VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỚI
CƠ QUAN BAN NGÀNH
LIÊN KẾT WEBSITE
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Đang Online :
168
Tổng lượt :
7179923
Kết quả bước đầu quan trắc bồi tụ và bóc mòn hiện đại vùng đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2013-2014

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU QUAN TRẮC BỒI TỤ VÀ BÓC MÒN
HIỆN ĐẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2014

ĐỖ VĂN LĨNH1, NGUYỄ ĐAN VŨ1, TRẦN VĂN TOÀN1
TRẦN VĂN NAM1, TRỊNH MINH PHUÔNG1, MA CÔNG CỌ2

1Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, 200 Chính Thắng, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
2Hội Địa chất Tp. Hồ Chí Minh


Tóm tắt: Đồng bằng Sông Cửu Long được đặc trưng bởi bồi tụ và bóc mòn khác nhau ở 20 phụ khối cấu trúc - địa động lực hiện đại. Giá trị trung bình bồi tụ năm 2013 là 0,22 mm/năm, năm 2014 là 0,19 mm/năm. Biên độ bồi tụ trung bình năm giai đoạn 2013-2014 toàn vùng nghiên cứu là 0,20 mm/năm, bóc mòn trung bình là -2,71 mm/năm. Lượng trầm tích bồi đắp lên đồng bằng năm 2013 là 8,25 triệu m3 năm 2014 là 7,13 triệu m3, trung bình năm là 7,5 triệu m3. Xu thế nâng cao cote nên do bồi tụ ở Đồng bằng Sông Cử Long tương ứng đến 2050 là 7 mm và đến năm 2100 là 14 mm. Tốc độ bồi tụ trung bình năm nâng cao cote nền Đồng bằng Sông Cửu Long nhỏ hơn 8 đến 9 lần so với tốc độ trung bình nước biển dâng toàn cầu hiện nay là 1,6-1,8 mm/năm (ICCP). Kết quả rất có ý nghĩa cho việc hiệu chỉnh mô hình độ cao số để hoàn thiện kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng và đề xuất giải pháp thích ứng ở Đồng bằng Sông Cửu Long.

Tóm tắt tiếng Anh
(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)
Các tin khác