Thứ bảy , 23/11/2024
TRANG CHỦ
GIỚI THIỆU
TIN TỨC
LIÊN HỆ
English
CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
LƯU TRỮ ĐỊA CHẤT
CÔNG NGHỆ VÀ THÔNG TIN ĐC
TẠP CHÍ ĐỊA CHẤT
XUẤT BẢN ĐỊA CHẤT
THƯ VIỆN ĐỊA CHẤT
ĐÀO TẠO TIN HỌC ĐỊA CHẤT
VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỚI
Thông tư số 43/2016/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2016: Quy định kỹ thuật về thu thập, thành lập tài liệu nguyên thuỷ trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và thăm dò khoáng sản
Thông tư số 190/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính về Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác và sử dụng tài liệu địa chất, khoáng sản
Thông tư số 12/2013/TT-BTNMT qui định về việc giao nộp, thu nhận, lưu giữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu về địa chất, khoáng sản
Thông tư số 16/2012/TT-BTNMT Quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản,hồ sơ đóng cửa mỏ khoáng sản
Quyết định số 3878/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2022: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Bảo tàng địa chất
CƠ QUAN BAN NGÀNH
Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia - Bộ Khoa học và công nghệ
Trường Đại học Mỏ Địa chất
Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Viện khoa học Địa chất và Khoáng sản
Chọn sở ban ngành
LIÊN KẾT WEBSITE
Thư điện tử Trung tâm Thông tin Lưu trữ
Báo Dân trí
Báo Vietnamnet
Tin tức 24h.com.vn
Báo Vnexpress
Thông tin công nghệ
Quản trị mạng
Diễn đàn Download phần mềm
Diễn đàn Công nghệ Tinh tế
Diễn đàn địa chất
Diễn đàn GIS
Chọn liên kết
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Đang Online
:
105
Tổng lượt
:
7179542
THÔNG TIN ĐỊA CHẤT
Danh mục
Độ nguy hiểm động đất tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Trong bài báo này các tác giả giới thiệu một số kết quả nghiên cứu đánh giá độ nguy hiêm động đất tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh.
Đánh giá ổn định mái dốc tại mỏ đá 3/2 tỉnh Bình Dương và đề xuất giải pháp phòng chống nguy cơ trượt lở
Bài báo giới thiệu kết quả đánh giá ổn định mái dốc đất tại mỏ đá 3/2 ở Bình Dương dưới tác dụng của tải trọng ngoài dự kiến là 20 kN/m2 dựa vào giá trị hệ số an toàn được tính toán bằng phần mềm... GeoSlope/W, từ đó đánh giá kết quả đạt được và đề xuất giải pháp phòng
Lún mặt đất tại đồng bằng sông Cửu Long: phải chăng do khai thác nước dưới đất?
Hiện tượng lún bề mặt đất tại Đồng bằng sông Cửu Long đã được nhiều tác giả nghiên cứu và công bố tại một số đề tài nghiên cứu, hội nghị, hội
Kết quả bước đầu quan trắc bồi tụ và bóc mòn hiện đại vùng đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2013-2014
Đồng bằng Sông Cửu Long được đặc trưng bởi bồi tụ và bóc mòn khác nhau ở 20 phụ khối cấu trúc - địa động lực hiện
Đặc điểm trầm tích và dao động mực nước biển trong Holocen ở đồng bằng Sông Cửu Long
Trầm tích Holocen ở đồng bằng Sông Cửu Long đặc trưng bởi 5 phân vị địa tầng: Q21; Q221, Q222 ; Q231; Q232 tương ứng với bề dày thay đổi từ 0,5-40 m, 1-33 m, 0,8-25 m, 0,5-22,5 m, 0,5-10 m.
Lịch sử tiến hóa kiến tạo giai đoạn Paleozoi muộn - Mesozoi sớm Tây Nam Việt Nam và vùng kế cận
Bình đồ cấu trúc Tây Nam Việt Nam và vùng kế cận vào cuối Mesozoi sớm gồm 4 đơn vị kiến tạo chính: Sibumasu, Chanthaburi, Tonle Sap - Sài Gòn và Indochina.
Tuổi đồng vị Rb-Sr đá tổng và U-Pb zircon của granitoid trong móng mỏ Bạch Hổ, Rồng thuộc bồn trũng Cửu Long, Nam Việt Nam và ý nghĩa địa chất của nó
Granitoid trong móng mỏ Rồng, mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu Long ở phần biến Nam Việt Nam có thành phần thạch học gồm diorit, granodiorit và ít hơn là grand. Đá bị dập vỡ, nứt nẻ, màu xám, xám sáng, cấu tạo khối, khoáng vật màu là biotit, ít hơn là
Các đới kiến tạo phần đất liền Nam Việt Nam
Phần đất liền Nam Việt Nam, kéo dài từ Tây Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng đến Cà Mau có thể chia thành ba đơn vị kiến tạo chính: (1) Địa khu biến chất cao đa kỳ Kon Tum phân bố ở Trung Trung Bộ được cấu tạo bởi phần lõi là khối craton Paleoproterozoi-Mesoproterozoi Ngọc Linh - Kan Nắck, còn phần rìa là các đai tạo núi tuổi Caledon sớm Hiệp
Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý nghiên cứu biến động hình thái sông, ví dụ trên đoạn sông Hồng thuộc địa phận Hà Nội
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu về biến động đường sông bằng phân tích dữ liệu viễn thám, đối sánh, kiểm định với kết quả quan trắc thực tế và một số bản đồ hiện có (bản đồ địa hình, bản đồ sử dụng đất) trên đoạn sông Hồng thuộc địa phận Hà
Đặc điểm kiến tạo Pliocen - Đệ tứ khu vực hạ lưu sông Lô và ảnh hưởng của chúng đến xói lở bờ sông
Trong giai đoạn Pliocen - Đệ tứ, vùng hạ lưu sông Lô, chuyển động kiến tạo mang tính chất khối tảng dạng tuyến theo phương TB-ĐN và gồm có 3 khối kiến trúc lớn, ranh giới giữa chúng là các đứt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
CƠ SỞ DỮ LIỆU
BÁO CÁO ĐỊA CHẤT
BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TẠP CHÍ ĐỊA CHẤT
THƯ MỤC ĐỊA CHẤT
THƯ VIỆN ĐỊA CHẤT
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
TỔNG CỤC ĐC&KS