MỘT SỐ KẾT QUẢ
BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT DẤU VẾT
NGHI NGỜ DO HOẠT ĐỘNG
CỦA ĐỘNG ĐẤT CỔ ĐỂ LẠI
TẠI MIỀN TÂY BẮC BỘ, VIỆT
CAO
Đ̀NH TRIỀU1, ROGOZHIN E.A.2, YUNGA S.L.2,
NGÔ THỊ LƯ1, NGUYỄN HỮU TUYÊN1,
LÊ VĂN DŨNG1, NGUYỄN THANH TÙNG1, LÊ DUY
BÁCH3, VŨ MINH TUẤN1
1Viện Vật lư Địa cầu,
Viện KH&CN Việt Nam, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy,
Hà Nội;
2Viện Vật lư Trái
đất, Viện HLKH Nga, Novosibirsk;
3Viện Khoa học Vật lỉệu, Viện KH&CN
Việt Nam, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Tóm tắt: Trong công tŕnh này, các tác giả
tŕnh bày một số kết quả điều tra khảo
sát và phân tích các dấu vết nghi ngờ do hoạt động
của động đất cổ để lại ở
miền Tây Bắc Bộ. Kết quả cho thấy: 1) Có thể
có một trận động đất mạnh đă xảy
ra ở vùng Phong Thổ vào thời gian cách đây khoảng
530-480 năm; 2) Rất có khả năng đă xuất hiện
một trận động đất cổ ở vùng Tuần
Giáo trước động đất năm 1983. Thời
gian xảy ra của động đất dự đoán
này là cách nay khoảng 430-420 năm.
I. MỞ ĐẦU
Tháng 1/2007, đoàn công tác của các nhà khoa học Viện Vật lư Trái đất (Viện Hàn lâm Khoa học Liên Bang Nga) và Viện Vật lư Địa cầu (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đă tổ chức một chuyến khảo sát thực địa 10 ngày nhằm t́m kiếm vết tích động đất cổ tại miền Tây Bắc Bộ. Trong chuyến công tác này đă phát hiện được 6 vị trí có biểu hiện có thể là dấu vết để lại của hoạt động động đất. Mẫu phân tích đă được thu thập, gửi đi xác định tuổi tuyệt đối và đă cho kết quả.
Tháng 8/2007, một đoàn cán bộ khoa học của Viện Vật lư Địa cầu lại được cử lên Tây Bắc Bộ nhằm mục đích xác định quy mô trượt lở tại các vị trí nghi ngờ là do cổ động đất gây nên.
Trên thực tế, các trận động đất
mạnh gây phá huỷ nghiêm trọng thường xuất hiện
bất ngờ và nhiều khi khó phát hiện được
các dấu hiệu dự báo trước. Chẳng hạn
như trận động đất Đường
Sơn (ngày 27/7/1976), trận
Các ghi chép về động đất trong tư liệu lịch sử và nghiên cứu cổ động đất thường được rất chú trọng ở các nước phát triển. Những danh mục động đất lịch sử và cổ động đất này chủ yếu giúp chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa động đất với cấu trúc địa chất, cũng như nghiên cứu tai biến động đất và phân vùng nhỏ động đất, phục vụ xây dựng nhà máy thủy điện hoặc điện nguyên tử, cũng như các công tŕnh xây dựng khác.
Ở Việt
II. BƯỚC
ĐẦU T̀M KIẾM VẾT TÍCH CỔ ĐỘNG ĐẤT
Ở MIỀN TÂY BẮC BỘ
Như chúng ta đă biết, một trận động đất mạnh xảy ra gây nên sự biến dạng ghê gớm của địa h́nh bề mặt. Dấu vết chính để lại thường là:
- Sạt lở bề mặt địa h́nh gây nên vùi lấp đất trồng trọt, hệ thống giao thông hay sông suối trên một diện tích rộng lớn;
- Hiện tượng hoá lỏng tạo nên những ḍng lũ bùn phủ kín bề mặt địa h́nh xung quanh nó. Các cột “ống phóng lũ bùn” cũng là những vết tích có thể được sử dụng trong nghiên cứu, phát hiện cổ động đất;
- Dịch chuyển đột ngột theo phương thẳng đứng, tạo nên dạng bậc địa h́nh dọc theo các đứt găy;
- Dịch trượt địa h́nh theo phương nằm ngang tạo nên sự xê dịch về mức địa h́nh, ḍng chảy sông suối;
- Các vết nứt tách rộng lớn, thường được các vật liệu trẻ vùi lấp.
Và rất nhiều hiện tượng khác nữa, mà chúng ta không thể đề cập đầy đủ trong công tŕnh này. Các vết tích này c̣n lưu lại trong đời sống địa chất của Trái đất cho đến ngày nay. Do đó, nghiên cứu cổ động đất cần phải tiến hành các việc: trước hết là t́m kiếm dấu vết của biến dạng địa h́nh do động đất gây ra; xác định tuổi tuyệt đối của các dấu vết đó, và quan trọng hơn cả là xác định được khả năng đă xảy ra trận động đất cổ tạo ra các dấu vết c̣n để lại cho tới ngày nay.
Mục đích của các chuyến khảo sát thực địa ở khu vực Tây Bắc Bộ của các tác giả trong năm 2007 là khảo sát, t́m kiếm các vết tích nghi ngờ do cổ động đất gây ra, lấy mẫu xác định tuổi tuyệt đối của thời gian gây ra các vết tích địa chất đó. Trong quá tŕnh khảo sát đă phát hiện được sáu vết tích nghi ngờ là của các trận động đất cổ.
Vị trí các điểm vết tích như sau:
- Điểm B́nh Lư 1 (Điểm 17) có toạ độ: 220 21’02,8” B; 1030 41’26,7” Đ; độ cao 946 m.
- Điểm B́nh Lư 2 (Điểm 18) có toạ độ: 22022’22,5” B; 103034’21,9” Đ; độ cao 1.100 m.
- Điểm Phong Thổ 1 (Điểm 19) có toạ độ: 22023’18,4” B; 103033’09,3” Đ; độ cao 1.266 m.
- Điểm Phong Thổ 2 (Điểm 20) có toạ độ: 22023’27,8” B; 103030’23,9” Đ; độ cao 858 m.
- Điểm Phong Thổ 3 (Điểm 21) có toạ độ: 22029’54,3” B; 103020’18,1” Đ; độ cao 543 m.
- Điểm Tuần Giáo (Điểm 22) có toạ độ: 21041’20,4” B; 103027’12,3” Đ.
Ba mẫu phân tích tuổi tuyệt đối được lấy tại các điểm 18 (B́nh Lư 2), 20 (Phong Thổ 2) và 22 (Tuần Giáo). Chúng được gửi đến Viện Khảo cổ học để phân tích tuổi tuyệt đổi bằng phương pháp carbon phóng xạ.
1. Kết quả
phân tích tuổi tuyệt đối
Tuổi tuyệt đối của mẫu địa chất được xác định bằng phương pháp carbon phóng xạ (thực hiện tại Viện Khảo cổ học, 2007), dựa theo hai tiêu chuẩn: tiêu chuẩn truyền thống và tiêu chuẩn hiện đại.
1. Tiêu chuẩn truyền thống lấy T1/2 = 5.570 năm và các chỉ tiêu tương ứng.
2. Tiêu chuẩn hiện
đại lấy T1/2 = 5.730±30 năm, cùng với việc
áp dụng hợp lư các hiệu chỉnh thế kỷ
(Michael and Ralph) tại Hội nghị Quốc tế lần
thứ 8 và chương tŕnh hiệu chuẩn quốc tế
INT-98 về xác định tuổi bằng phương pháp
carbon phóng xạ với độ tin cậy là 68,2% và độ
tin cậy 95,4%.
Bảng 1. Kết
quả phân tích tuổi tuyệt đối của mẫu
địa chất
(Phương pháp carbon phóng xạ, theo tiêu chuẩn truyền
thống, T1/2 = 5.570 năm)
TT |
Vị trí lấy mẫu |
Số hiệu chỉnh δ13C theo PDB |
Tuổi tuyệt đối theo mẫu
chuẩn 0,95 NBS Ox.Ac.Std (năm) |
Sai số xác định tuổi (năm) |
1 |
B́nh Lư 2 |
-25,0% |
515 |
±50 |
2 |
Phong Thổ 2 |
-25,0% |
480 |
±50 |
3 |
Tuần Giáo |
-25,0% |
420 |
±55 |
Bảng 2. Kết quả
phân tích tuổi tuyệt đối của mẫu địa
chất
(Phương pháp carbon phóng xạ, theo tiêu chuẩn hiện
đại, T1/2 = 5.730±30 năm)
TT |
Vị trí lấy mẫu |
Thời gian đo mẫu (phút) |
Tuổi tuyệt đối được
xác định với việc áp dụng hiệu chuẩn
quốc tế INT-98 (năm) |
Sai số xác định tuổi
(năm) |
1 |
B́nh Lư 2 |
2 800 |
530 |
±50 |
2 |
Phong Thổ 2 |
2 800 |
495 |
±50 |
3 |
Tuần Giáo |
2 800 |
430 |
±55 |
2. Mặt cắt
địa chất của các điểm có vết tích
động đất cổ
H́nh 2. Mặt cắt địa chất tại điểm lấy mẫu B́nh Lư 2 (Điểm 18)
Chú giải: 1. Đất trồng trọt, 2. Các
tảng granit,3. Laterit màu đỏ,
4. Vị trí lấy mẫu phân tích tuổi
tuyệt đối.
H́nh 3. Mặt cắt địa chất tại điểm lấy mẫu Phong Thổ 2 (Điểm 20)
Chú giải: 1. Laterit màu vàng chứa các mảnh vụn
granit bị phong hoá, 2. Đới vụn nát trên đứt
găy nghịch chờm, 3. Laterit màu vàng kề mặt đứt
găy, 4. Laterit màu đỏ, 5. Các tảng granit, 6. Vị trí lấy
mẫu phân tích tuổi tuyệt đối.
- Điểm B́nh Lư 1 (Điểm 17): Tại đây đă quan sát thấy một khối trượt lở núi rất lớn dạng khối đá lở cổ phương á vĩ tuyến dài trên 3 km, nằm dọc thung lũng của một con sông nhỏ. Các tảng đá và các mảnh vở granit màu xám đen, thỉnh thoảng gặp các khối đá có góc mở với kích thước 2×2×2 m3, nằm lẫn trong lớp phong hoá dăm sét đến trạng thái đá ong gắn kết yếu. Trên sườn phía tây dăy núi quan sát thấy đới đứt đoạn của khối trượt này. Lớp thực vật bao phủ sườn núi có tuổi khoảng 50 năm.
Phương phát triển của khối trượt lở là á vĩ tuyến. Kích thước của khối trượt như sau: chiều dài, L = 3,0 km; chiều rộng, W = 1,5 km; diện tích, S » 4,5 km2.
H́nh 4. Mặt
cắt địa chất tại điểm lấy mẫu
Tuần Giáo,
nơi đă xảy ra động đất năm 1983, chấn
cấp 6,7 độ Richter (Điểm số 22)
Chú giải: 1. Đất
trồng, 2. Cát bùn, 3. Sét, 4. Tảng đá vôi, 5. Hốc chứa
đất trồng cổ,
6. Vị
trí lấy mẫu phân tích tuổi tuyệt đối, 7. Thảm
cỏ.
- Điểm B́nh Lư 2 (Điểm 18): Tại điểm này quan sát thấy các khối và mảnh vụn granit nằm rải rác trong lớp laterit màu vàng ánh đỏ. Mẫu phân tích tuổi tuyệt đối được lấy trong lớp này.
Phương phát triển của khối trượt là TB-ĐN, trùng với phương phát triển của đứt găy Phong Thổ - Mù Căng Chải. Kích thước của khối trượt như sau: chiều dài, L = 4,0 km; chiều rộng, W = 1,5 km; diện tích, S » 6,0 km2.
- Điểm Phong Thổ 1 (Điểm 19): Tại điểm này quan sát thấy các khối và mảnh vụn đá granit nằm rải rác trong lớp laterit màu vàng ánh đỏ.
Kích thước của khối trượt như sau: chiều dài, L = 3,5 km; chiều rộng, W = 2,0 km; diện tích, S » 6,0 km2.
- Điểm Phong Thổ 2 (Điểm 20): Tại điểm này quan sát thấy một lớp sạt lở núi cổ phủ lên trên vùng đồi khá bằng phẳng. Trên vách trượt phương á vĩ tuyến của khối trượt núi này quan sát thấy đứt găy nghịch chờm, mà ở đó lớp trượt có cấu tạo phức tạp, lớp laterit nâu đỏ xen lẫn các mảnh vỡ kích thước từ hàng chục cm đến 1×1,5 m nằm đè lên lớp trượt khác có tuổi cổ hơn. Lớp trượt nằm dưới bao gồm các mảnh vỡ tṛn trịa, kích thước từ 0,5 đến 3,5 m, được bao bọc bởi lớp gắn kết laterit màu da cam, đoạn mảnh vụn “chảy ṿng”. Bề mặt trượt có góc phương vị 700 với góc cắm 300, là lớp bị oxit sắt hoá dày 5-10 cm, bị các dịch trượt thuận và nghịch phá huỷ ở một vài nơi. Trên cánh treo của đứt găy nghịch quan sát thấy lớp laterit dày 20-30 cm màu nâu sáng. Tại hố đào này (vị trí đào móng nhà gần núi đá vôi và con sông nhỏ, trên đường vào thị xă Lai Châu mới - Phong Thổ cũ) có thể đă xuất hiện hai lần trượt lở tại hai thời điểm khác nhau ở một vị trí.
- Điểm Phong Thổ 3 (Điểm 21): Tại vị trí này, trên sườn TN của một thung lũng rộng lớn quan sát thấy một khối trượt lở. Bản thân khối trượt chứa các tảng đá và mảnh vụn của sỏi kết và cuội kết màu đỏ (có thể là tuổi Carbon muộn?) có h́nh thù tṛn trịa, kích thước 2×2×4 m3 gắn kết yếu. Khối trượt tách khỏi khu vực bị trượt lở khoảng 4 km và chiều rộng của khối trượt là khoảng 3 km.
- Điểm Tuần Giáo (Điểm 22): Tại đới chấn tâm động đất Tuần Giáo (năm 1983) đă quan sát thấy một đoạn địa luỹ của một phá huỷ địa chấn cổ dài khoảng 100 m, cao 1,5 m. Tại nhiều nơi, biên độ của địa luỹ đạt 1,0-1,2 m, có lẽ là do động đất năm 1983 gây nên. Tại cánh hạ của địa luỹ (cùng phương kéo dài với chiều rộng 10-15 m) dân địa phương đă đào ba cái ao và một cái giếng. Dịch trượt nghịch trong động đất năm 1983 nâng cánh đông nam của đứt găy lên khoảng 10-20 cm. Đứt găy này được thể hiện trên mặt địa h́nh là sự tạo nên yên ngựa rộng 20-30 m và sâu hơn các khối bên cạnh 10-15 m.
Ở đoạn cuối của địa luỹ phát hiện thấy một dịch trượt địa chấn chiều cao khoảng 10 cm. Có thể nhận thấy dấu hiệu dịch trượt chờm nghịch dọc theo bậc với biên độ là khoảng 1,2 m. Trên sườn đông nam có góc dốc 35-400 phát hiện thấy dịch trượt nằm ngang về phía địa luỹ cao 1,2 m. Gần chân phần trên của địa luỹ, phát hiện thấy một lớp đất trồng màu vàng, trong khi ở phần đáy của địa luỹ này lại không thấy lớp này. Địa lũy được tạo bởi lớp á sét màu nâu vàng.
Tại vùng trung tâm của đoạn phá huỷ cổ địa chấn (điểm 22B) phát hiện thấy sự thay đổi bề dày lớp đất trồng. Trên cách chờm tây bắc của phay nghịch có chiều dày 1-3 cm và tăng dần về phía tây bắc đến 10 cm. Tại cánh hạ của phá huỷ, lớp đất trồng trở nên sẫm màu hơn và chiều dày của nó biến đổi nhảy bậc, đến 25 cm. Dưới lớp đất trồng là lớp á sét chứa các phân lớp mỏng sét màu nâu vàng dày 3-5 cm. Góc phương vị của các lớp này là 3350 TB, góc dốc 5-70. Các lớp này bị phá huỷ bới hai đứt găy gần thẳng đứng ở khoảng cách 5-7 m từ địa luỹ. Phát hiện thấy cánh tây bắc nâng lên khoảng 2-3 cm. Cách xa hơn so với địa luỹ của phá huỷ cổ động đất phát hiện thấy túi khe hở lấp đầy đất trồng cổ (điểm lấy mẫu phân tích tuổi tuyệt đối). Có lẽ quá tŕnh lấp đầy túi lỗ hổng bằng vật liệu đất trồng cổ này gắn liền với việc h́nh thành vết nứt cổ địa chấn, trước cả những động đất ghi nhận được qua tài liệu ghi chép lịch sử.
Trên vách của hào về phía đới phá huỷ của động đất năm 1983, gần với phần cuối tây nam của địa luỹ (điểm 22D), quan sát thấy sự thiếu vắng đất trồng hiện đại ở cánh nâng và thỉnh thoảng lớp này xuất hiện ở cánh hạ. Hơn thế nữa, bề dày của nó lập tức có thể đạt tới 20 cm. Trong vùng phá huỷ địa chấn, ngoài những biểu hiện kể trên, c̣n thấy sự thay đổi độ dốc của mặt địa h́nh. Tại cánh nâng phương vị 3300 TB có góc dốc 180, trong khi tại cánh hạ, 3300 TB, có góc dốc 5-80. Quan sát thấy trên vách hào ba khe nứt bị uốn cong chữ chi (2-3 mm) phương gần thẳng đứng.
Nh́n chung, địa luỹ song hành với hai khe nứt chữ chi chạy về hai phía đầu cuối (22B và 22D). Đứt găy có phương gần vĩ tuyến, bề rộng 30-50 cm, khe nứt bị che phủ bởi các bụi rậm, nhưng có thể thấy rơ tại khoảng cách hàng chục mét về phía đông của địa luỹ cổ. Dọc theo hai khe nứt này quan sát thấy các phễu dạng hang động. Tại khe nứt phương gần đông bắc hơn, cánh bắc bị hạ xuống khoảng 0,8 m so với cánh nam. Nh́n chung, cặp khe nứt này có thể được coi như là cấu trúc của sự dập vỡ, kèm theo dịch trái dọc theo đới phá huỷ địa chấn.
III. ĐỚI
ĐỨT GẪY PHONG THỔ - MÙ CĂNG CHẢI VÀ KHẢ
NĂNG XẢY RA ĐỘNG ĐẤT CỔ TẠI VÙNG
PHONG THỔ
Đặc trưng cấu trúc của đới đứt găy Phong Thổ được Cao Đ́nh Triều và nnk., [1-5] mô tả là có phương phát triển TB-ĐN cắm về phía tây nam. Chiều dài đới đứt găy (L) khoảng 270 km, chiều rộng (W) 40 km, độ sâu xuyên cắt cỡ 20-30 km. Đới đứt găy này có biểu hiện rơ nét trên tài liệu từ hàng không và dị thường trọng lực Bouguer. Nó cũng chính là ranh giới phân chia khối cấu trúc có trạng thái cân bằng vỏ Trái đất khác biệt. Và nó cũng có biểu hiện rất rơ nét là ranh giới của khối cấu trúc có biểu hiện dịch chuyển thẳng đứng trong hiện tại theo tài liệu đo lặp thuỷ chuẩn (H́nh 5) [6]. Biểu hiện hoạt động nước khoáng và nước nóng cũng phát hiện thấy nhiều nơi dọc đới đứt găy này. Theo tài liệu động đất của Viện Vật lư Địa cầu th́ cũng đă phát hiện thấy động đất xảy ra khá thường xuyên trong đới đứt găy Phong Thổ - Mù Căng Chải và với chấn cấp (Ms) nằm trong giới hạn 4,0 - 4,9 độ Richter.
Như vậy, đây là đới đứt găy có biểu hiện hoạt động mạnh trong hiện tại. Tuy rằng động đất quan sát được trong thời gian qua tại đới này không mạnh, song có lẽ nguy cơ tiềm ẩn của phát sinh động đất mạnh là rất cao.
1. Cực đại
động đất đới đứt găy Phong Thổ
- Mù Căng Chải tính theo công thức toàn cầu của
Wells và Coopper-Smith (1994)
Trên cơ sở phân tích thống kê quan hệ giữa cấu trúc của đới đứt găy trong động đất và độ lớn động đất (theo số liệu có được trên toàn thế giới), Wells và Coppersmith [7] đă đưa ra một số công thức thực nghiệm phục vụ việc đánh giá cực đại động đất dọc theo đứt găy phát sinh. Hiện tại công thức này được sử dụng rộng răi trên thế giới, nhất là trong nghiên cứu tai biến động đất bằng phương pháp tất định mới.
V́ chúng ta chỉ có hiểu biết sơ bộ về chiều dài và chiều rộng của đới đứt găy Phong Thổ - Mù Căng Chải, nên các tác giả chỉ sử dụng hai công thức về quan hệ giữa chiều dài và chiều rộng của đứt găy với độ lớn động đất của Wells và Coopper-Smith. Các công thức này có dạng:
Ms = 4,38 + 1,49 log L (1)
Ms = 4,06 + 2,25 log W (2)
Thay L = 270 km vào công thức 1 ta nhận được M = 8,0 độ Richter. Tương tự như vậy, nếu thay W = 40 km vào công thức 2 ta nhận được giá trị chấn cấp động đất là 7,7 độ Richter.
2. Khả
năng xảy ra động
đất cổ tại vùng Phong Thổ
Trong phạm vi vùng
B́nh Lư - Phong Thổ, dọc theo các điểm khảo
sát đă quan sát thấy dấu hiệu của các khối trượt
lở lớn (các điểm 17, 18, 19, 20 và 21), có thể xảy
ra trong trạng thái bị tác động đột ngột,
mạnh của những dao động bề mặt Trái
đất. Các dao động như vậy thông thường
chỉ có thể do một trận động đất mạnh
gây nên.
Năm 1997, khi nghiên cứu
quy luật hoạt động động đất ở
Tây Bắc Bộ, Cao Đ́nh
Triều và Nguyễn Thanh
Xuân [3] đă dự báo là vùng Phong Thổ là nơi có thể
sẽ xảy ra động đất mạnh.
Tuy rằng với mức
độ quan trắc hiện nay chúng ta chỉ thấy
động đất đă xảy ra dọc đới
đứt găy Phong Thổ - Mù Căng Chải có giá trị
chấn cấp nằm trong giới hạn nhỏ hơn 5
độ Richter, song nếu xác định theo công thức
Wells và Coppersmith th́ đới đứt găy này có thể có
khả năng xảy ra động đất với chấn
cấp bằng 8,0. Với động đất như vậy,
nếu chấn tiêu nằm ở độ sâu không lớn sẽ
đương nhiên gây nên biến dạng bề mặt
địa h́nh và sạt lở nghiêm trọng.
H́nh
5. Hệ thống đứt
găy ở Tây Bắc Bộ và đặc trưng chuyển
động hiện đại
Chú giải:
Với những ǵ
đă quan sát được ngoài thực địa, trên
cơ sở kết quả phân tích tuổi tuyệt đối
ta có thể dự đoán về khả năng một trận
động đất mạnh đă xảy ra tại vùng
Phong Thổ vào thời gian cách đây khoảng từ 480
đến 530 năm.
IV. MỘT TRẬN
ĐỘNG ĐẤT CỔ CÓ THỂ ĐĂ XẢY RA TẠI
VÙNG CHẤN TÂM ĐỘNG ĐẤT TUẦN GIÁO CÁCH
ĐÂY 420-430 NĂM
Trong quá tŕnh khảo
sát thực địa vùng chấn tâm động đất
Tuần Giáo năm 1983, đới khe nứt phương
ĐB, gần vuông góc với đới đứt găy
Sơn La, nơi đă xảy ra động đất Tuần
Giáo năm 1983, thể hiện khá rơ nét. Đới khe nứt
này được h́nh thành trong điều kiện bị
tác động nội lực đột ngột và
được lấp đầy đất trồng cổ.
Sự dịch trượt chờm nghịch của đới
khe nứt cũng như biểu hiện của cấu trúc
địa h́nh, địa mạo tại vùng khảo sát cho
phép nhận định về khả năng đă xuất
hiện một động đất cổ tại khu vực
Tuần Giáo. Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối
cho thấy thời gian xảy ra động đất này
là cách đây khoảng 420-430 năm.
V. KẾT LUẬN
Việc phân tích tài liệu
khảo sát thực địa, phân tích tuổi tuyệt
đối và đánh giá động đất cực đại
của đới đứt găy Phong Thổ - Mù Căng Chải
cho phép rút ra một số nhận định sau:
1. Các điểm
trượt lở núi lớn thuộc phạm vi vùng B́nh
Lư - Phong Thổ có thể do động đất cổ
gây ra. Các kết quả tính toán động đất cực
đại đới đứt găy Phong Thổ - Mù Căng
Chải và tuổi tuyệt đối có thể cho phép xác
định là đă có một động đất mạnh
đă xảy ra tại vùng Phong Thổ vào thời gian cách
đây khoảng từ 480 đến 530 năm.
2. Khả năng
đă xuất hiện một trận động đất
cổ tại vùng Tuần Giáo trước động đất
năm 1983 là rất lớn. Kết quả phân tích tuổi
tuyệt đối cho thấy thời gian động
đất này đă xảy ra cách đây khoảng 420-430
năm.
Cũng cần nói rằng
trên đây chỉ là những nhận định bước
đầu cần phải được điều tra,
khảo sát và phân tích một cách chi tiết và khoa học
hơn trong thời gian tới để tiến tới một
kết luận rơ ràng hơn. Tuy vậy, những ǵ đă
quan sát thấy tại điểm Phong Thổ 2 (điểm
khảo sát 20) lại cho phép chúng ta suy nghĩ về không chỉ
là một trận cổ động đất đă xuất
hiện tại vùng Phong Thổ. Kết quả khảo sát tại
Tuần Giáo có thể được chứng minh chặt
chẽ hơn và có kết luận cụ thể hơn nếu
chúng ta tiến hành xác định được động
đất lớn nhất cũng như chu tŕnh xảy ra
động đất mạnh tại khu vực này.
Kết quả đạt
được trong nghiên cứu này đă mở ra một
hướng mới về nghiên cứu cổ động
đất ở Việt Nam.
VĂN LIỆU
1. Cao Đ́nh Triều,
1997. Đứt găy sinh chấn Tây Bắc Việt Nam. TC
Các khoa học về TĐ, 19/3 : 214-219. Hà Nội.
2. Cao Đ́nh Triều,
1997. Một số kết quả bước đầu
đánh giá vận tốc dịch chuyển và trạng thái ứng
suất vỏ Trái đất lănh thổ Việt Nam. TC
Địa chất, A/240 : 33-39. Hà Nội.
3. Cao Đ́nh Triều,
Nguyễn Thanh Xuân, 1997. Quy luật phân bố chấn tâm và khả năng dự
báo khu vực phát sinh động đất mạnh ở
Tây Bắc Việt Nam. TC Địa chất, A/238 : 33-38.
Hà Nội.
4. Cao Đ́nh Triều,
Nguyễn Thanh Xuân, 2000. Đánh giá trạng thái ứng suất
vỏ Trái đất khu vực Tây Bắc Việt Nam trên
cơ sở phân tích ảnh vệ tinh. TC Các khoa học về
TĐ, 22/1 : 1-9. Hà Nội.
5. Cao Đ́nh Triều, Phạm Huy Long, 2002. Kiến tạo đứt găy
lănh thổ Việt
6. Nguyễn Thế Lữ (Chủ biên), 1987. Phân tích kết quả đo lặp
thuỷ chuẩn phần phía Bắc lănh thổ Việt
7. Wells D.L., Coppersmith K.J., 1994. New empirical relationships among magnitude, rupture length, rupture
width, and surface displacement. Bull.
Seism. Soc. Amer., 84 : 974-1002.