CHUYỂN
ĐỔI CẤP TRỮ LƯỢNG VÀ CẤP TÀI NGUYÊN
MỎ LATERIT TÂN AN, XĂ TÂN AN, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH
ĐỒNG NAI
NGUYỄN
MAI QUÂN, LÊ VĂN LƯỢNG
Văn pḥng Hội đồng Đánh giá trữ lượng
khoáng sản
Số 6, Phạm Ngũ Lăo, Hà Nội
Tóm tắt: Điều 10 Quy định về
phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn
được ban hành tại Quyết định số
06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07/06/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường yêu cầu cấp trữ lượng
và cấp tài nguyên khoáng sản rắn phân theo các quy định
trước đây phải được chuyển đổi
sang cấp trữ lượng và cấp tài nguyên theo Quy
định này. Tổ chức, cá nhân được giao quản
lư mỏ hoặc tài liệu điều tra cơ bản
địa chất về tài nguyên khoáng sản, khảo sát
(t́m kiếm), thăm ḍ mỏ có trách nhiệm thực hiện
công tác chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp
tài nguyên khoáng sản các mỏ đó. Đến nay, 36 báo
cáo chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp
tài nguyên khoáng sản rắn đă được Hội
đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản xem
xét, công nhận. Tuy nhiên, nhiều tổ chức, cá nhân tiến
hành hoạt động khoáng sản c̣n lúng túng trong việc
chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp
tài nguyên khoáng sản răn. Bài báo lấy thí dụ về
công tác chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp
tài nguyên laterit mỏ Tân An thuộc xă Tân An, huyện Vĩnh
Cửu, tỉnh Đồng Nai để tổ chức, cá
nhân tiến hành hoạt động khoáng sản hiểu rơ
và thực hiện tốt công tác này, góp phần vào việc
hoàn thành kế hoạch công tác này cuối năm 2010.
Để đáp ứng
nhu cầu về phụ gia cho sản xuất xi măng hỗn
hợp PCB của một loạt các nhà máy xi măng đă
và đang xây dựng tại Nam Bộ, trong đó có Nhà máy Xi
măng Hà Tiên 2, Công ty Xi măng Hà Tiên 2 đă thăm ḍ
laterit ở suối Bà Vân, Tân An, Vĩnh An, tỉnh Đồng
Nai (khi khai thác chuyển thành mỏ laterit Tân An, xă Tân An, huyện
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai).
Báo cáo kết quả
thăm ḍ mỏ laterit Tân An được Hội đồng
Xét duyệt trữ lượng khoáng sản (nay là Hội
đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản) phê
duyệt tại Quyết định số 221/QĐHĐ,
ngày 24/12/1993 với trữ lượng laterit ở trạng
thái tự nhiên được thể hiện ở Bảng
1.
Bảng 1. Trữ lượng
mỏ laterit Tân An
Cấp trữ lượng |
Trữ lượng laterit (ngh́n tấn) |
B |
1.040 |
C1 |
2.000 |
C2 |
1.500 |
B+C1+C2 |
4.540 |
Bảng 2. Trữ lượng
mỏ laterit Tân An khai thác c̣n lại đến 20 /5 /2007
Cấp trữ lượng |
Trữ lượng laterit (ngh́n tấn) |
||
Được duyệt |
Đă khai thác |
C̣n lại |
|
B |
1040 |
280 |
760 |
C1 |
2.000 |
450 |
1.550 |
C2 |
1.500 |
120 |
1.380 |
B+C1+C2 |
4.540 |
850 |
3.690 |
Thực
hiện Quyết định số 06/2006/QĐ – BTNMT, ngày
07/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành Quy định về phân cấp trữ
lượng và tài nguyên khoáng sản rắn và Công văn số
3006/QĐ-BTNMT, ngày 14/7/2006 về việc thực hiện
Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT, ngày 07/06/2006 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công ty Xi măng Hà Tiên 2
đă thực hiện công tác chuyển đổi cấp trữ
lượng và cấp tài nguyên laterit Tân An và đă được
Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản
công nhận tại Quyết định số
29/QĐ-HĐTL/CĐ, ngày 21/6/2007.
I. SƠ LƯỢC
VỀ CÔNG TÁC THĂM D̉
1. Đặc điểm địa chất mỏ:
Mỏ laterit Tân An nằm
trong địa phận xă Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh
Đồng Nai. Kết quả công tác đo vẽ địa
chất tỷ lệ 1/2000 đă xác định cấu trúc
địa chất của mỏ rất đơn giản,
chỉ gồm có thành tạo trầm tích lục nguyên
được xếp vào Hệ tầng La Ngà (J1-2 ln), thành tạo vỏ phong hoá
trên các trầm tích Jura và các tích tụ hiện đại bở
rời được xếp tuổi Đệ tứ
không phân chia (aQ).
a. Các thành tạo
trầm tích Jura
Trong phạm vi mỏ,
các đá hệ tầng La Ngà (J1-2 ln) có cấu tạo phân lớp dạng nhịp rất
đặc trưng xen kẽ nhau giữa đá phiến sét,
bột kết, đá phiến sét-vôi và bột kết vôi.
Khi c̣n tươi, các đá thường có màu xám, xám xanh lục,
có kết cấu khá rắn chắc. Khi bị phong hoá, các
đá thường chuyển sang màu xám sáng, xám vàng, nâu đỏ
vằn vện, kết cấu yếu, mềm bở. Trong
phạm vi khu mỏ không gặp các đá c̣n tươi và rắn
chắc của Hệ tầng La Ngà. Phần lộ ra trên mặt
đất, các đá Hệ tầng La Ngà thường bị
phong hoá mạnh mẽ, tạo ra vỏ phong hoá dày 1 - 10 m hoặc
hơn. Phần trên cùng của vỏ phong hóa bị laterit
hoá mạnh, tạo ra đới phong hoá kiểu ferit, là
đối tượng được thăm ḍ và đánh
giá để sử dụng làm nguyên liệu điều phối
Fe2O3 trong phối liệu xi măng.
Vỏ phong hoá laterit
phát triển rộng răi trên toàn bộ diện tích khu mỏ,
trên các đá trầm tích thuộc hệ tầng La Ngà (J1-2
ln). Tuy nhiên, bề dày vỏ
phong hoá nói chung và của các lớp trong vỏ nói riêng,
được phát triển và bảo tồn không đồng
đều, chịu ảnh hưởng rất lớn của
đặc điểm địa h́nh. Ở các địa
h́nh đồi, đỉnh c̣n tương đối rộng,
sườn thoải th́ thường gặp vỏ phong hoá
có bề dày lớn hơn, ngược lại, ở các
địa h́nh sườn có độ dốc lớn hoặc
ở hẻm suối bị bào ṃn nhiều th́ vỏ phong
hoá thường có bề dày nhỏ.
Theo các tài liệu lỗ
khoan đă được thi công trên mỏ th́ vỏ phong
hoá ở đây có bề dày lớn nhất đến 9 - 10
m hoặc hơn, mỏng nhất là 1 - 2 m. Từ trên mặt
trở xuống có các đặc điểm như sau:
- Lớp đất
thổ nhưỡng: dày 0 - 0,5 m, gồm đất nâu gụ,
dăm, cục hoặc kết vón laterit lẫn rễ cây cỏ.
Một số mẫu hoá lấy trong lớp này cũng cho
hàm lượng Fe2O3 khá cao, đạt yêu cầu
công nghiệp.
- Lớp laterit giàu sắt
(ferit): dày 0,5 - 4 m, thường có màu nâu sẫm, nâu đỏ,
nâu đen, đôi chỗ xám đen. Thành phần chủ yếu
là kết vón laterit, chiếm 50 - 80%, sét 20 - 50%. Đây chính là
lớp sản phẩm được quan tâm, đối
tượng được thăm ḍ đánh giá. Hàm lượng
Fe2O3 thường trên 35%, Al2O3
thường dưới 16%.
- Lớp laterit giàu
nhôm (alit): dày 0,5 - 3,0 m, có nơi có thể dày hơn. Phần
phía trên gồm chủ yếu kết vón nâu nhạt, đôi
chỗ màu nâu sẫm xen lẫn sét nâu nhạt chuyển dần
xuống kết vón nâu nhạt xen lốm đốm sét trắng.
Kết vón thường chiếm 30 - 40%, sét 60 - 70%. Hàm lượng
Fe2O3 thường trên 35%, Al2O3
thường trên 16%.
- Lớp đất
sét: dày 0,5 - 4,0 m, phần phía trên loang lổ nhiều màu từ
vàng nhạt, nâu nhạt đến nâu sẫm, tím đỏ,…
chuyển xuống dưới vàng nhạt, xám sáng, trắng
(kaolin). Vài nơi ở phần thấp c̣n thấy
được biểu hiện của phân lớp nguyên thuỷ.
b. Các tích tụ bở
rời hiện đại (aQ)
Trong phạm vi khu mỏ
Tân An, các trầm tích hiện đại phát triển rất
hạn chế, chỉ có ở suối Bà Vân, nhưng không
liên tục và ở một vài nhánh suối khác, dày 0,5 - 1,0 m.
Thành phần tích tụ chủ yếu gồm có cuội, sỏi,
dăm, sạn ở phần đáy và cát bùn, mùn thực vật
ở phần trên. Cuội, sỏi, dăm đa khoáng gồm
thạch anh và các vón cục hoặc mảnh dăm nâu sẫm
từ laterit .
II. TÍNH TRỮ LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN
LATERIT
1. Về phân nhóm mỏ và mạng lưới công tŕnh thăm ḍ
Mỏ laterit Tân An,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai có cấu
trúc địa chất tương đối đơn giản,
thân khoáng có dạng lớp phủ. Đối tượng
thăm ḍ laterit thực chất là các tập đá laterit
phong hoá. Thân khoáng nằm lộ thiên ngay trên mặt địa
h́nh. Đặc điểm biến đổi các thông số
địa chất thân khoáng tương đối ổn
định theo các hướng. Căn cứ theo quy phạm
sử dụng phân cấp trữ lượng các mỏ
đá sét năm 1982 của Liên Xô (cũ), mỏ laterit Tân An
được xếp vào nhóm mỏ 1b.
Đối với
nhóm mỏ này phải thăm ḍ đến trữ lượng
cấp B và C1.
Mạng lưới
công tŕnh thăm ḍ theo quy phạm đối với trữ
lượng cấp B là 100 x 100 m và cấp C1 là (100
x 100) - (150x150) m.
Mạng lưới khoan thực tế ở
khu thăm ḍ cấp B là 100x100m, khu cấp thăm ḍ cấp
C1 là 150-150 m.
2. Tính trữ lượng
a. Chỉ tiêu tính trữ lượng
Trữ lượng mỏ laterit Tân An được
khoanh nối theo chỉ tiêu tạm thời số:
221/QĐHĐ ngày 24 tháng 12 năm 1993 theo công văn đề
nghị số 264-XMHT2/KTSX, ngày 29/10/1993 của Công ty Xi
măng Hà Tiên 2, như sau:
- Về chất lượng:
+ Hàm lượng theo mẫu đơn:
· Hàm lượng
Al2O3 £ 16 %.
· Hàm lượng
Fe2O3 ³ 35%
Khi một trong hai hàm lượng hoặc cả hai
không đạt th́ lấy theo tiêu chuẩn:
và Al2O3
+Fe2O3 ³ 51 %.
· Hàm lượng
Na2O + K2O £ 1%
-
Về chỉ tiêu chiều dày:
+ Chiều dày tối thiểu của thân laterit tính trữ
lượng: ³ 1 m.
+ Chiều dày tối thiểu của lớp kẹp
tách bỏ: ³ 1 m.
b. Phương pháp tính trữ lượng
Trữ lượng mỏ laterit Tân An được
tính theo phương pháp khối địa chất. Công thức
tính trữ lượng Q = S*m*d, trong đó Q là trữ lượng
(ngh́n tấn), S là diện tích (ngh́n m2), m là chiều
dày trung b́nh khối (m) và d là thể trọng (t/m3).
c.
Kết quả tính trữ lượng
Kết quả tính trữ lượng mỏ laterit Tân
An được Hội đồng Đánh giá trữ
lượng khoáng sản phê duyệt được nêu ở
Bảng 1.
d. Xếp cấp
trữ lượng:
Việc xếp cấp trữ lượng ở mỏ
laterit Tân An chủ yếu được dựa trên cơ
sở mức độ tin cậy về địa chất
của công tác thăm ḍ.
Ranh giới trữ lượng cấp B và C1
được khoanh nối trực tiếp qua công tŕnh thăm
ḍ, c̣n ranh giới trữ lượng cấp C2 được
ngoại suy có giới hạn từ ranh giới trữ
lượng cấp C1 với khoảng cách không quá
1/2 khoảng cách công tŕnh đă xác định cho cấp C1.
Phạm vi khối trữ lượng cấp B có mật
độ công tŕnh khoan đạt mạng lưới 100 ´ 100 m; các
đặc điểm về cấu tạo địa chất
bên trong thân khoáng, chất lượng khoáng sản, điều
kiện địa chất thủy văn - địa chất
công tŕnh đă nghiên cứu chi tiết đủ điều
kiện để thiết kế khai thác mỏ.
Khối trữ lượng cấp C1 về
cơ bản đảm bảo mật độ công tŕnh khoan
thăm ḍ đạt 150 ´ 150 m hoặc
100 ´ 100 m, đặc điểm cấu trúc địa chất
mỏ, chất lượng khoáng sản, điều kiện
địa chất thủy văn - địa chất công
tŕnh được nghiên cứu đủ điều kiện
nghiên cứu khả thi về khai thác mỏ.
Các khối trữ lượng cấp C2 là khối
ven ŕa biên giới thăm ḍ và nằm kề các khối trữ
lượng cấp C1 và cấp B.
Với nguyên tắc phân khối và xếp cấp trữ
lượng như trên, báo cáo đă phân được 13 khối
trữ lượng, trong đó có 3 khối cấp B, 6 khối
cấp C1 và 4 khối cấp C2.
Dựa trên hiện trạng khai thác đến tháng
4/2007 và các số liệu khai thác, Công ty Xi măng Hà Tiên 2
đă tính trữ lượng c̣n lại của mỏ.
Nguyên tắc tính dựa trên kết quả thăm ḍ và khai
thác của mỏ. Mỏ vẫn được chia làm 13 khối.
Chiều dày trung b́nh của khối vẫn dựa vào các
công tŕnh thăm ḍ trong khối, thể trọng của mỏ
lấy trung b́nh theo số liệu thăm ḍ và khai thác là 2,08
tấn/m3. Chi tiết tính diện tích c̣n lại của
các khối đă khai thác dở dang được thống
kê tại Bảng 3.
III. CHUYỂN
ĐỔI CẤP TRỮ LƯỢNG VÀ CẤP TÀI NGUYÊN
LATERIT
1. Về mạng lưới thăm ḍ
Công tác thăm ḍ mỏ laterit Tân An được thực
hiện bằng các lỗ khoan theo mạng lưới:
- Mạng lưới (100
x 100 m) ở khu trung tâm từ tuyến II đến tuyến
IX.
- Mạng lưới (150 x 150 m) ở khu phía bắc từ
tuyến IX đến tuyến X và phía nam từ tuyến I
đến tuyến II.
Chiều sâu các lỗ khoan thăm ḍ đều đạt
độ sâu từ 3 đến 5,5 m kể từ mặt
địa h́nh để nghiên cứu cấu trúc địa
chất mỏ.
So sánh mạng lưới định hướng các
công tŕnh thăm ḍ đối với sét, theo Công văn số
3006/BTNMT-VPTL, ngày 14/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
th́ mạng lưới trên tương ứng với các cấp
trữ lượng 121 và 122.
2. Đánh giá các yêu cầu về mức độ nghiên cứu của các cấp trữ lượng và cấp tài nguyên.
a. Về mức
độ nghiên cứu địa chất
Công tác thăm ḍ mỏ laterit
Tân An bao gồm các công việc
sau: lập bản đồ địa chất mỏ tỷ
lệ 1/2000, mặt cắt địa chất các tuyến
tỷ lệ 1/2000, b́nh đồ phân khối trữ lượng
1/2000. Mỏ được thăm ḍ bằng các công tŕnh
khoan có tỷ lệ lấy mẫu lơi khoan ≥ 80%. Mạng
lưới các công tŕnh thăm ḍ đă thi công ở mỏ
cơ bản đạt mạng lưới 100 x 100 m ở
khu vực trung tâm, c̣n các khu khác đạt mạng lưới
150 x 150 m. Các công tŕnh khoan thăm ḍ đều cắt qua
độ sâu tính trữ lượng. Nh́n chung, công tác
thăm ḍ đă làm rơ được các đặc điểm
phân bố, h́nh thái điều kiện thế nằm của
puzzolan; đă xác định được diện phân bố,
các lớp không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng
trong thân khoáng; đă làm rơ được đặc điểm
địa chất thuỷ văn, địa chất công
tŕnh, hệ số bóc của mỏ; chất lượng
laterit đă nghiên cứu tới mức làm rơ được
thành phần khoáng vật, hoá học, tính chất cơ lư và
chứng minh được khả
năng sử dụng chúng làm phụ gia sản xuất
xi măng porlanđ hỗn hợp, theo tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 3735-82. Như vậy công tác
thăm ḍ đă đạt mức độ nghiên cứu
địa chất chắc chắn (mă số 1), tin cậy
(mă số 2). Phần thân khoáng ven ŕa, ngoài phạm vi khống
chế của các công tŕnh thăm ḍ đạt mức dự
tính (mă số 3).
Bảng 3. Diện tích c̣n lại của các khối đang khai
thác ở mỏ laterit Tân An (1.000 t)
Số TT |
Khối TL |
TL cấp B |
TL cấp C1 |
TL cấp C2 |
Trữ lượng các cấp
c̣n lại |
|||
Duyệt |
Đă KT |
Duyệt |
Đă KT |
Duyệt |
Đă KT |
C̣n lại |
||
1 |
1-B |
310 |
100 |
|
|
|
|
210 |
2 |
2-B |
300 |
180 |
|
|
|
|
120 |
3 |
3-B |
430 |
|
|
|
|
|
430 |
Cộng |
1.040 |
280 |
|
|
|
|
760 |
|
4 |
4-C1 |
|
|
390 |
50 |
|
|
340 |
5 |
5-C1 |
|
|
300 |
300 |
|
|
0 |
6 |
6-C1 |
|
|
280 |
100 |
|
|
180 |
7 |
7-C1 |
|
|
410 |
|
|
|
410 |
8 |
8-C1 |
|
|
450 |
|
|
|
450 |
9 |
9-C1 |
|
|
170 |
|
|
|
170 |
Cộng |
|
|
2.000 |
450 |
|
|
1.550 |
|
10 |
10-C2 |
|
|
|
|
400 |
120 |
280 |
11 |
11-C2 |
|
|
|
|
420 |
|
420 |
12 |
12-C2 |
|
|
|
|
320 |
|
320 |
13 |
13-C2 |
|
|
|
|
360 |
|
360 |
Cộng |
|
|
|
|
1.500 |
120 |
1.380 |
|
Tổng |
1.040 |
280 |
2.000 |
450 |
1.500 |
120 |
3.690 |
b. Về mức
độ nghiên cứu khả thi
Báo cáo kết quả
thăm ḍ mỏ laterit Tân An được
Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản
phê duyệt tháng 12/1993. Công ty Xi măng Hà Tiên 2 đă lập
báo cáo nghiên cứu khả thi và khai thác laterit được
10 năm và hiện đang tiến hành lập báo cáo nghiên cứu
khả thi về khai thác mỏ giai đọan tiếp theo.
Trên cơ sở nghiên cứu ban đầu ta thấy nhu cầu
phụ gia cho xi măng ở khu vực miền
Như vậy, đối
với mỏ laterit Tân An, đă
có báo cáo nghiên cứu khả thi và đă khai thác 10 năm với
trữ lượng đă được khai thác là 644 ngh́n
tấn, nên đă đạt mức nghiên cứu khả thi
(mă số 1).
c. Về hiệu
quả kinh tế
Trữ lượng mỏ laterit
Tân An đă được
khai thác có hiệu quả kinh tế, nên trữ lượng
cấp B và C1 có thể xếp vào mức hiệu quả
kinh tế (mă số 1).
Như vậy, đối với mỏ laterit
Tân An sau khi chuyển đổi
sẽ có các cấp trữ lượng và tài nguyên mới
là: 121, 122 và 333 theo quy định tại Quyết định
số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày
Trữ lượng cấp B huy động
vào khai thác c̣n lại ở mỏ chuyển thành cấp trữ
lượng 111. Như vậy, khối 1-B, 2-B, 3-B được
đổi thành khối 1-111, 2-111, 3-111.
Trữ lượng
cấp C1 huy động vào khai thác c̣n lại ở
mỏ chuyển thành cấp trữ lượng 122 và khối 4-C1, 6-C1, 7-C1,
8-C1, 9-C1 được đổi thành khối
4-122, 6-122, 7-122, 8-122, 9-122. Khối 5-C1 đă khai thác
hết trữ lượng. Trữ lượng khối 10-C2 đă khai thác một
phần lớn trữ lượng nên phần c̣n lại
được chuyển đổi sang cấp 122.
Trữ lượng
cấp C2 chuyển thành tài nguyên 333 và khối 11-C2,
12-C2, 13-C2 được đổi thành khối
11-333, 12-333 13-333 (chi tiết xem b́nh đồ phân khối trữ
lượng và Bảng 4 kèm theo).
Bảng 4. Kết quả
chuyển đổi và tính toán trữ lượng và tài
nguyên từng khối
và toàn mỏ laterit Tân An (1000
tấn)
T́nh h́nh trữ lượng
và tài nguyên tính đến
ngày |
Căn cứ xác định
mă số |
T́nh h́nh trữ lượng
và tài nguyên laterit sau chuyển đổi |
|||||||
Khối trữ lượng |
Cấp trữ lượng |
Hiệu quả kinh tế |
Mức độ nghiên cứu
khả thi |
Mức độ nghiên cứu
địa chất |
Trữ lượng |
Tài nguyên |
|||
B |
C1 |
C2 |
121 |
122 |
333 |
||||
1-B |
210 |
|
|
1 |
1 |
1 |
210 |
|
|
2-B |
120 |
|
|
1 |
1 |
1 |
120 |
|
|
3-B |
430 |
|
|
1 |
1 |
1 |
430 |
|
|
4-C1 |
|
340 |
|
1 |
2 |
2 |
|
340 |
|
5-C1 |
|
0,0 |
|
1 |
2 |
2 |
|
0,0 |
|
6-C1 |
|
180 |
|
1 |
2 |
2 |
|
180 |
|
7-C1 |
|
410 |
|
1 |
2 |
2 |
|
410 |
|
8-C1 |
|
450 |
|
1 |
2 |
2 |
|
450 |
|
9-C1 |
|
170 |
|
1 |
2 |
2 |
|
170 |
|
10-C2 |
|
|
280 |
3 |
3 |
3 |
|
280 |
|
11-C2 |
|
|
420 |
3 |
3 |
3 |
|
|
420 |
12-C2 |
|
|
320 |
3 |
3 |
3 |
|
|
320 |
13-C2 |
|
|
360 |
3 |
3 |
3 |
|
|
360 |
Tổng |
760 |
1.550 |
1.380 |
|
|
|
760 |
1.830 |
1.100 |
Công ty Xi măng Hà
Tiên 2 đă tiến hành lập báo cáo chuyển đổi cấp
trữ lượng và cấp tài nguyên mỏ laterit Tân An phù
hợp với quy định trong Quyết định số
06/2006/QĐ-BTNMT, ngày 07/6/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về phân
cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn.
Trữ lượng và tài nguyên chuyển đổi tính
đến tháng 4/2007.
Sau chuyển đổi
tổng trữ lượng laterit cấp 121 + 122 là 2.148
ngh́n tấn và tài nguyên cấp 333 là 935 ngh́n tấn quặng
tự nhiên. Tổng trữ lượng và tài nguyên sau chuyển
đổi và phần đă khai thác 644 ngh́n tấn không có sự
chênh lệch so với tổng trữ lượng cấp B
+ C1 + C2 đă được phê duyệt.
Công tác chuyển
đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên
trên mỏ đạt yêu cầu và
các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động
khoáng sản rắn có thể tham khảo để thực
hiện công tác chuyển đổi cấp trữ lượng
và cấp tài nguyên khoáng sản rắn theo đúng quy định
của pháp luật về tài nguyên khoáng sản.
VĂN LIỆU
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường,
2006. Quyết định số
06/2006/QĐ-BTNMT ban hành Quy định về phân cấp trữ
lượng và tài nguyên khoáng sản rắn. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường,
2006. Công văn số
3006/BTNMT-VPTL về việc hướng dẫn thực hiện
quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày
3. Công ty Xi măng Hà Tiên 2, 1993. Báo cáo Thăm ḍ tỉ mỉ mỏ
laterit suối Bà Vân xă Tân An, huyện Vĩnh An, tỉnh
Đồng Nai. Lưu trữ
Văn pḥng Hội đồng Đánh giá trữ lượng
khoáng sản, Hà Nội.
4. Công ty Xi măng Hà Tiên 2, 2007. Báo cáo Chuyển đổi cấp trữ
lượng và cấp tài nguyên mỏ laterit Tân An, xă Tân An,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Lưu trữ Văn pḥng Hội
đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản, Hà Nội.