THÔNG BÁO KHOA HỌC
THÔNG BÁO
ĐỘNG THÁI NƯỚC DƯỚI ĐẤT 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2004
LIÊN ĐOÀN ĐCTV-ĐCCT
MIỀN BẮC
Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà
Nội
A. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
- Mực
nước bình quân (tính bằng độ cao tuyệt đối) tầng chứa nước Pleistocen
trung-thượng (Q12-3) 6 tháng đầu năm thấp hơn giá trị
cùng kỳ năm trước và trung bình nhiều năm (Bảng 1). Tại các
vùng khai thác với lưu lượng lớn mực nước dưới đất đang tiếp tục giảm mạnh.
Bảng 1.
Độ cao tuyệt đối mực nước bình quân 6 tháng đầu năm 2004
tầng chứa nước Pleistocen trung - thượng (m)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
TB |
Năm 2004 |
0,41 |
0,50 |
0,52 |
0,63 |
0,80 |
0,91 |
0,63 |
Chênh lệch so với TB
nhiều năm |
-1,43 |
-1,32 |
-1,33 |
-1,26 |
-1,17 |
-1,35 |
-1,31 |
Chênh lệch so với năm
2003 |
-0,68 |
-0,54 |
-0,44 |
-0,28 |
-0,07 |
-0,12 |
-0,36 |
-
Mực nước sâu nhất cách mặt đất vùng Hà Nội tại lỗ khoan quan trắc P.41a ở trung
tâm bãi giếng Hạ Đình (Hình 1) là 34,57 m, thấp hơn cùng kỳ năm trước 0,95 m.
Dự báo 6 tháng cuối năm mực nước có thể hạ thấp xuống độ sâu 35,0 m cách mặt
đất.
Hình 1. Đồ
thị dao động mực nước lỗ khoan quan trắc P.41a
tầng chứa nước Pleistocen trung - thượng vùng Hà Nội
-
Mực nước sâu nhất cách mặt đất vùng Hải Hậu, Nam Định tại lỗ khoan quan trắc
Q.109a (Hình 2) là 7,62 m, thấp hơn cùng kỳ năm trước 0,22 m. Dự báo 6 tháng
cuối năm mực nước có thể hạ thấp xuống độ sâu 7,97 m cách mặt đất.
Hình 2. Đồ
thị dao động mực nước lỗ khoan quan trắc Q.109a
tầng chứa nước Pleistocen trung - thượng vùng Hải Hậu,
- Mực nước sâu
nhất cách mặt đất vùng Kiến An, Hải Phòng tại lỗ khoan quan trắc Q.164a (Hình
3) là 14,08 m, thấp hơn cùng kỳ năm trước 0,37 m. Dự báo 6 tháng cuối năm mực
nước có thể hạ thấp xuống độ sâu 14,43 m cách mặt đất.
Hình 3.
Đồ thị dao động mực nước lỗ khoan quan trắc Q.164a
tầng chứa nước Pleistocen trung - thượng
vùng Kiến An, Hải Phòng
- Thành phần hoá học nước dưới đất: độ tổng khoáng hoá nước dưới đất
(TDS) tổng hợp cho tầng Q12-3 là 868 mg/l giảm 120 mg/l
so với trung bình nhiều năm. Các nguyên tố Mn, As và
đặc biệt là F có tỷ lệ mẫu vượt chỉ tiêu cho phép cao (xem Bảng 2) theo tiêu
chuẩn TCVN. 5944-1995 về Tiêu chuẩn ô nhiễm nước ngầm; hàm lượng cao nhất của
các nguyên tố Mn, As, F lần lượt là 2,23 mg/l (Q.129b-
Hưng Yên), 0,25 mg/l (Q.58a - Hoài Đức, Hà Tây), 2,8 mg/l (Q.167a - Kiến An,
Hải Phòng). Có 8/22 mẫu nghiên cứu có hàm lượng NH4+
vượt quá chỉ tiêu cho phép. Hàm lượng cao nhất là 48,0
mg/l (Q.69a - Hà Đông, Hà Tây).
Bảng 2. Kết quả phân tích một số yếu
tố thành phần hoá học nước dưới đất
tầng chứa nước Q12-3
Đặc trưng |
TDS |
Mn |
As |
Cr |
Se |
Hg |
F |
NH4+ |
TCCP (mg/l)-TCVN. 5944-1995
|
1000 |
0,5 |
0,05 |
0,05 |
0,01 |
0,001 |
1 |
3,0 |
Số mẫu vượt/ TSố mẫu |
9/45 |
12/25 |
5/25 |
0/25 |
0/25 |
0/25 |
22/25 |
8/22 |
TB |
868 |
0,754 |
0,036 |
0,003 |
0,001 |
0,000 |
1,709 |
6,6 |
Min |
111 |
0,030 |
0,001 |
0,001 |
0,001 |
0,000 |
0,010 |
0,0 |
Max |
8006 |
2,230 |
0,250 |
0,022 |
0,001 |
0,001 |
2,800 |
48,0 |
B. ĐỒNG
BẰNG
- Mực nước bình quân (tính bằng độ cao
tuyệt đối) các tầng chứa nước Pleistocen trung-thượng (Q12-3),
Pleistocen hạ Q11, Pliocen (N2), Miocen (N13)
6 tháng đầu năm được tổng hợp trong Bảng 3 cho thấy đều thấp hơn giá trị cùng
kỳ năm trước và giá trị trung bình nhiều năm (1995-2004). Tại
các vùng khai thác với lưu lượng lớn mực nước dưới đất có xu hướng giảm mạnh.
Bảng 3. Độ cao tuyệt đối mực nước bình quân tháng 6 tháng đầu năm 2004
các tầng chứa nước vùng đồng bằng Nam Bộ (m)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
TB |
1. Tầng chứa nước
Pleistocen trung - thượng (Q12-3) |
|||||||
Năm 2004 |
1,56 |
1,35 |
1,10 |
0,59 |
0,71 |
1,03 |
1,06 |
Chênh lệch so với TB
nhiều năm |
-0,93 |
-0,92 |
-0,96 |
-1,20 |
-1,10 |
-1,00 |
-1,02 |
Chênh lệch so với năm
2003 |
-0,50 |
-0,34 |
-0,35 |
-0,60 |
-0,17 |
-0,29 |
-0,38 |
2. Tầng chứa nước
Pleistocen hạ (Q11) |
|||||||
Năm 2004 |
-2,92 |
-3,27 |
-3,61 |
-3,85 |
-3,76 |
-3,19 |
-3,43 |
Chênh lệch so với TB
nhiều năm |
-2,13 |
-2,14 |
-2,11 |
-2,14 |
-2,11 |
-1,84 |
-2,08 |
Chênh lệch so với năm
2003 |
-1,02 |
-0,92 |
-0,82 |
-0,63 |
-0,56 |
-0,08 |
-0,67 |
3. Tầng chứa nước Pliocen (N2) |
|||||||
Năm 2004 |
1,37 |
1,21 |
1,00 |
0,80 |
1,30 |
1,09 |
1,13 |
Chênh lệch so với TB
nhiều năm |
-1,98 |
-2,04 |
-1,97 |
-2,09 |
-1,65 |
-1,93 |
-1,94 |
Chênh lệch so với năm
2003 |
-0,72 |
-0,64 |
-0,62 |
-1,39 |
-0,80 |
-1,12 |
-0,88 |
4. Tầng chứa nước Miocen (N13) |
|||||||
Năm 2004 |
1,51 |
1,37 |
1,23 |
1,07 |
1,04 |
1,18 |
1,23 |
Chênh lệch so với TB
nhiều năm |
-1,08 |
-1,07 |
-1,03 |
-1,06 |
-1,05 |
-0,97 |
-1,04 |
Chênh lệch so với năm
2003 |
-0,46 |
-0,46 |
-0,46 |
-0,44 |
-0,42 |
-0,30 |
-0,42 |
- Mực nước sâu nhất cách mặt đất tầng chứa nước Pliocen (N2) ở
vùng Cà Mau tại lỗ khoan quan trắc Q.17704T (Hình 4) là 13,43 m cách mặt đất,
thấp hơn cùng kỳ năm trước 1,22 m. Dự báo 6 tháng cuối năm mực nước có thể hạ
thấp xuống độ sâu 14,08 m cách mặt đất.
Hình 4. Đồ thị dao động mực nước lỗ khoan quan trắc
Q.17704T
tầng chứa nước Pliocen (N2)
vùng Cà Mau
- Mực nước sâu nhất cách mặt đất ở Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh tại lỗ khoan
quan trắc Q.015030 (Hình 5) là 25,28 m cách mặt đất, thấp hơn cùng kỳ năm trước
2,39 m. Dự báo 6 tháng cuối năm mực nước có thể hạ thấp xuống độ sâu 25,02 m
cách mặt đất.
Hình 5. Đồ thị dao động mực nước
lỗ khoan quan trắc Q.015030 tầng chứa nước Pleistocen hạ (Q11)
Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
- Thành
phần hoá học nước dưới đất: Độ tổng khoáng hoá nước dưới đất tổng hợp cho
các tầng chứa nước có xu hướng thay đổi so với năm 2003 và so với trung bình
nhiều năm (1995-2004) (Bảng 4).
H?u hết yếu tố vi lượng nước dưới đất trong các
tầng chứa nước đều nằm dưới chỉ tiêu cho phép trừ Mn và Cu (Bảng 5), trong đó,
tầng Q11 có 1/2 mẫu có hàm lượng Mn vượt chỉ
tiêu cho phép (Q.40903A - Nhà máy nước Sóc Trăng), tầng N2 có 4/12
mẫu có hàm lượng Mn vượt chỉ tiêu cho phép, lỗ khoan có hàm lượng cao nhất (1,1
mg/l) là Q.40104Z - Châu Thành, Kiên Giang, 1/5 mẫu có hàm lượng Cu vượt chỉ
tiêu cho phép với hàm lượng 5,87 mg/l (lỗ khoan Q.204040 - Cần Đăng, Châu Thành, An Giang).
Bảng 4, Độ tổng
khoáng hoá tổng hợp cho các tầng chứa nước vùng đồng bằng Nam Bộ (mg/l)
Đặc trưng |
Tầng chứa nước Q12-3 |
Tầng chứa nước Q11 |
Tầng chứa nước N2 |
Tầng chứa nước N1 |
Ghi chú |
TB mùa khô năm 2004 |
3708 |
3397 |
4814 |
5781 |
(-)Giảm ( )Tăng |
Chênh lệch so với TB
nhiều năm |
626 |
-907 |
137 |
401 |
|
Chênh lệch so với năm
2003 |
-86 |
-568 |
9 |
727 |
Bảng 5. Kết quả phân tích một số yếu
tố thành phần hoá học
nước dưới đất vùng đồng bằng Nam Bộ
(mg/l)
Đặc trưng |
TDS |
Mn |
As |
Cr |
Cu |
Pb |
Hg |
Ni |
NH4+ |
1. Tầng chứa nước Q12-3 |
|||||||||
TCCP (mg/l)
|
1000 |
0,5 |
0,05 |
0,05 |
0,07 |
0,01 |
0,001 |
0,02 |
1,5 |
Số mẫu vượt/ Tsố mẫu |
20/43 |
0/1 |
0/1 |
0/1 |
0/1 |
0/1 |
0/1 |
0/1 |
0/3 |
TB |
3708 |
0,1 |
0,000 |
0,001 |
0,004 |
0,001 |
0,00 |
0,005 |
0,05 |
Min |
30 |
0,1 |
0,000 |
0,001 |
0,004 |
0,001 |
0,00 |
0,005 |
0,00 |
Max |
24858 |
0,1 |
0,000 |
0,001 |
0,004 |
0,001 |
0,00 |
0,005 |
0,07 |
2. Tầng chứa nước Q11 |
|||||||||
Số mẫu vượt/ TSố mẫu |
13/26 |
1/2 |
0/2 |
0/2 |
0/2 |
0/2 |
0/2 |
0/2 |
0/3 |
TB |
3397 |
0,7 |
0,001 |
0,000 |
0,004 |
0,001 |
0,000 |
0,003 |
0,03 |
Min |
35 |
0,1 |
0,000 |
0,000 |
0,003 |
0,001 |
0,000 |
0,003 |
0,00 |
Max |
20380 |
1,3 |
0,002 |
0,000 |
0,005 |
0,001 |
0,000 |
0,003 |
0,05 |
3. Tầng chứa nước N2 |
|||||||||
Số mẫu vượt/ TSố mẫu |
22/49 |
4/12 |
0/12 |
0/12 |
1/12 |
0/12 |
0/12 |
0/5 |
0/5 |
TB |
4815 |
0,4 |
0,002 |
0,001 |
0,494 |
0,001 |
0,000 |
0,003 |
0,03 |
Min |
39 |
0,0 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,00 |
Max |
27940 |
1,1 |
0,012 |
0,001 |
5,870 |
0,002 |
0,000 |
0,005 |
0,09 |
C. VÙNG TÂY NGUYÊN
- Mực nước bình quân (tính bằng độ cao
tuyệt đối) vùng Tây Nguyên được tổng hợp trong Bảng 6 cao hơn so với giá trị
trung bình nhiều năm, nhưng so với cùng kỳ năm trước thì mực nước có tăng giảm
chút ít.
Bảng 6. Độ cao tuyệt đối mực nước bình quân 6 tháng
đầu năm 2004 vùng Tây Nguyên
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
TB |
2004 |
547,38 |
546,97 |
546,97 |
546,73 |
546,69 |
547,34 |
547,01 |
Chênh lệch so với TB
nhiều năm |
4,79 |
3,17 |
3,17 |
3,07 |
2,56 |
3,22 |
3,33 |
Chênh lệch so với năm
2003 |
-0,04 |
-0,05 |
-0,05 |
0,08 |
-0,06 |
0,03 |
-0,02 |
- Tại các vùng khai thác với lưu lượng lớn (Buụn Ma
Thuột) mực nước có xu hướng suy giảm (đến 2003) với biên độ lớn, sang đầu năm
2004 mực nước có xu thế dâng lên, có lẽ liên quan đến nhu cầu sử dụng nước
trong toàn vùng giảm. Mực nước sâu nhất
cách mặt đất ở vùng Buụn Ma Thuột tại lỗ khoan quan trắc C.50 (Hình 6)
là 33,61 m, cao hơn cùng kỳ năm trước 0,42 m. Dự báo 6 tháng cuối năm mực nước
có thể hạ thấp xuống độ sâu 33,62 m cách mặt đất.
Hình 6. Đồ
thị dao động mực nước lỗ khoan quan trắc C.50
vùng Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc
- Thành
phần hoá học nước dưới đất: độ tổng khoáng hoá trung bình mùa khô năm 2004
là 147 mg/l, thay đổi không đáng kể so với trung bình cùng kỳ năm trước và so
với trung bình nhiều năm.
Các yếu tố vi lượng,
thuốc trừ sâu trong nước dưới đất đều nằm trong giới hạn cho phép trừ Hg và Mn
(Bảng 7). Hàm lượng Mn cao nhất đạt 0,67 mg/l (lỗ khoan 18T - TT, An Khê, Gia
Lai), hàm lượng Hg cao nhất đạt 0,003 mg/l (DL1 - Ia Gia Rai, Gia Lai).
Bảng 7, Kết quả phân tích một số yếu tố thành phần hoá học nước dưới đất
vùng Tây Nguyên (mg/l)
Đặc trưng |
TDS |
Mn |
Hg |
As |
Pb |
NH4 |
DDT |
DDE |
Lindan |
TCCP (mg/l)
|
1000 |
0,5 |
0,001 |
0,05 |
0,05 |
1,5 |
1 |
0,01 |
3 |
Số mẫu vượt/ TSố mẫu |
0/113 |
1/24 |
3/24 |
0/24 |
0/24 |
0/20 |
0/14 |
0/14 |
0/14 |
TB |
147 |
0,104 |
0,001 |
0,001 |
0,001 |
0,012 |
0,000 |
0,001 |
0,000 |
Min |
22 |
0,008 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
0,000 |
Max |
722 |
0,671 |
0,003 |
0,003 |
0,011 |
0,050 |
0,002 |
0,004 |
0,001 |