PHÁT HIỆN
QUẶNG SẮT PHÂN BỐ SÂU Ở
BẰNG TỔ HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LƯ
NGUYỄN TRẦN TÂN, NGUYỄN DUY TIÊU
Liên đoàn Vật lư địa chất,
Thanh Xuân, Hà Nội
Tóm tắt: Hiện nay, việc điều tra, t́m kiếm quặng
sắt nằm dưới sâu không có cách nào khác ngoài việc
sử dụng tổ hợp các phương pháp địa
vật lư. Gần đây, các nhà địa chất của
Liên đoàn vật lư địa chất đă sử dụng
các phương pháp; 1) đo từ theo hành tŕnh và trên các tuyến
định sẵn; 2) đo trọng lực, điện từ
và đo sâu phân cực kích thích các tuyến đó; 3) đào
hào và khoan kiểm tra. Tổ hợp các phương pháp này
đă giúp phát hiện mộc tụ khoáng ẩn gồm chủ
yếu là magnetit.
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá
của đất nước, sắt đóng vai tṛ rất
quan trọng trong xây dựng, giao thông, chế tạo máy và
nhiều lĩnh vực khác. Chính v́ vậy, việc t́m kiếm
quặng sắt để phục vụ cho nền kinh tế
nước nhà trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết.
Ở Việt
Trước nhu cầu quặng sắt
ngày càng cao [1], việc t́m kiếm, đánh giá để bổ
sung trữ lượng quặng sắt trở nên khó
khăn, do các mỏ phân bố nông hầu như đă
được xác định bằng lộ tŕnh t́m kiếm
địa chất và các công tŕnh khai đào nông. V́ vậy,
việc t́m kiếm, phát hiện quặng sắt nằm sâu
bằng tổ hợp các phương pháp địa vật
lư là có hiệu quả hơn cả.
Bài báo này giới thiệu một phát hiện
mới về quặng sắt phân bố sâu ở Cao Bằng
bằng phương pháp đo vẽ địa vật lư.
Trong phạm vi vùng khảo sát, đá vôi
thuộc hệ tầng Bắc Sơn có dạng khối sót
chiếm khoảng 0,5 km2. Đá có cấu tạo khối,
kiến trúc hạt lớn, phần tiếp xúc với
đá granophyr có biểu hiện skar
và bị phong hoá.
Phủ bất chỉnh hợp lên đá vôi hệ tầng
Bắc Sơn là bazan hệ tầng Bằng Giang, lộ ra dọc
đường quốc lộ về phía đông bắc
đứt găy sâu Cao Bằng - Thất Khê. Bazan có thành phần
đơn khoáng, cấu tạo khối, kiến trúc porphyr
đến vi porphyr. Thành phần đá chủ yếu là nền
thuỷ tinh chiếm 90%, ít hơn có ban tinh plagioclas, augit, c̣n
khoáng vật quặng chiếm 1-2%.
Phủ bất chỉnh hợp lên hệ
tầng Bằng Giang là đá phun trào axit thuộc hệ tầng
Sông Hiến. Chúng lộ ra ở phía tây vùng khảo sát, tạo
thành dải kéo dài từ bắc xuống nam. Thành phần chủ
yếu là ryolit, ryođacit, tuf xen bột kết, đá phiến
sét, trong đó ryolit, ryođacit có ban tinh chiếm 30%, gồm
plagioclas, thạch anh, orthoclas, biotit; khoáng vật quặng chỉ
có vài hạt, c̣n lại là vi tinh.
Granit thuộc phức hệ Núi Điệng phân bố
bao quanh khối đá vôi hệ tầng Bắc Sơn.
Đá màu xám, xám trắng, đôi chỗ bị epiđot hoá,
pyroxen hoá, có mầu đỏ tím loang lổ. Thành phần chủ
yếu là granit biotit, granit horblenđ, trong đó khoáng vật
chủ yếu là thạch anh, plagioclas, biotit, horblenđ,
orthoclas. Đá có cấu tạo khối, kiến trúc porphyr.
Granit Núi Điệng tiếp xúc với đá vôi hệ tầng
Bắc Sơn, tạo nên đới tiếp xúc trao đổi
màu xám, xám đen, đốm đỏ do các khoáng vật
magnetit, hematit, ilmenit phân tán khá đồng đều.
Đây là tiền đề thuận lợi cho việc thành
tạo quặng sắt skarn.
Khối xâm nhập gabro thuộc phức hệ Cao Bằng
có diện phân bố không lớn, nằm dọc theo đứt
găy sâu Cao Bằng - Thất Khê. Thành phần chủ yếu
là gabro, gabrođiabas. Theo kết quả phân tích lát mỏng,
plagioclas, augit chiếm chủ yếu, ít hơn có thạch
anh và orthoclas; khoáng vật quặng chiếm khoảng 1%.
Đá có cấu tạo khối, kiến trúc hạt trung
b́nh.
Trong vùng khảo sát có hai hệ thống
đứt găy: hệ thống ĐB-TN và á vĩ tuyến.
Đứt găy sâu Cao Bằng - Thất Khê nằm dọc theo
quốc lộ số 4 (ngoài vùng khảo sát), kéo từ TB xuống
ĐN. Đứt găy cắm về TN với góc dốc khoảng
70o, trong đó cánh phía đông của đứt găy
được nâng lên, c̣n cánh phía tây hạ xuống, tạo
thành cấu trúc dạng địa hào. Đứt găy này là yếu
tố định hướng, cũng như khống chế
các khối xâm nhập granit Núi Điệng và gabro Cao Bằng.
Ngoài ra, c̣n có đứt găy TB-ĐN phân bố ở phía tây
vùng khảo sát, có thể coi là ranh giới phân chia hệ tầng
Sông Hiến với xâm nhập granit phức hệ Núi Điệng.
Đứt găy theo phương á vĩ tuyến phân bố ở
ĐN vùng khảo sát.
II. TỔ HỢP CÁC PHƯƠNG
PHÁP ĐỊA VẬT LƯ ĐĂ TIẾN HÀNH
Các phương pháp địa vật
lư (ĐVL) đă tiến hành gồm :
-
Đo từ theo hành tŕnh và trên các tuyến định sẵn.
-
Đo trọng lực, điện từ, đo sâu phân cực
kích thích trên tuyến phân tích.
Ngoài ra đă thi công một số
công tŕnh hào và khoan để kiểm tra dị thường
địa vật lư.
1. Đặc điểm trường
dị thường từ DTa
Trên phạm vi vùng khảo sát, tồn tại một dị thường từ DTa có dạng kéo dài khoảng 400 m theo hướng TB-ĐN, phân bố dọc theo ranh giới tiếp xúc giữa đá vôi và xâm nhập granit. Biên độ dị thường đạt khoảng 5000-7000 nT (H́nh 1).
2. Tài liệu địa vật lư trên tuyến phân tích
Tuyến
phân tích được bố trí xuyên qua trung tâm dị
thường từ (H́nh 2).
-
Trường trọng lực: Đường cong dị thường trọng lực
Bouguer Dgb biến
đổi khá phức tạp. Nh́n tổng thể, ở
cánh nam của tuyến, dị thường tăng cao,
đạt biên độ khoảng 6 mgl (so với phông chung
tạm tính là -55 mgl). Trên tuyến có mặt các dị thường
cục bộ với biên độ và độ rộng
khác nhau: dị thường ở khoảng cọc 280S
đến 180S có biên độ khoảng 1 mgl; dị thường
ở khoảng cọc 100S đến 80N có biên độ
đạt khoảng 1,5 mgl. Đáng chú ư là dị thường
này khá phù hợp về vị trí không gian với dị
thường từ trên tuyến 2; từ cọc 100N trở
về cánh bắc của tuyến, dị thường trọng
lực nh́n chung tăng cao, đạt trung b́nh khoảng 2
mgl.
-
Trường chuyển: Đồ thị dị thường [e(t)] của phương pháp trường
chuyển thể hiện rơ dị thường trên khoảng cọc 100S đến
50N. Dị thường này hoàn toàn phù hợp về vị
trí không gian với dị thường từ trên tuyến.
Dị thường được thể hiện rơ ở
các “cổng” 1 đến 10, nhưng từ “cổng” 11 trong
phạm vi khoảng cọc này thể hiện yếu dần.
Ở cọc 75S của cuối cánh nam, đồ thị e(t) cũng có xu thế biểu hiện
dị thường ở các “cổng” 6 đến 15 (thể
hiện vật thể ở dưới sâu), nhưng do gặp
vách đá vôi nên chưa khống chế được diện
mở rộng về cánh nam của nó. Ngoài ra, tại khoảng
cọc 100N cũng xuất hiện một dị thường
có diện phân bố hẹp hơn.
- Đo sâu phân cực kích thích
(PCKT): Tài liệu đo sâu
PCKT từ cọc 100S đến 150N là vùng có dị thường
từ và trọng lực, cũng như dị thường
trường chuyển. Đường cong điện trở
ρk ở đoạn tuyến này cho thấy có sự
phân dị khá rơ: 4 điểm đo ở 2 cánh có dạng
đường cong khác với các đường cong ρ
ở vùng trung tâm. Các đường cong ρk ở
vùng trung tâm gồm điểm 50S, điểm 0 và điểm
50N có cùng một dạng gần chung; nh́n tổng thể
chúng có dạng H, thể hiện có lớp điện trở
suất thấp ở dưới sâu.
Độ phân cực biểu
kiến ρk nh́n chung là thấp, chỉ
đạt đến khoảng 3-5%. Tuy nhiên, khi tính toán tham
số A* (tham số “kim loại”) phản ảnh khá tốt
diện phân bố quặng.
Tài liệu ĐVL đă
được xử lư bằng các
phương pháp sau đây:
- Mô h́nh
(hoá) hai chiều theo tài liệu từ (phân tích dị thường
đơn);
- Mô h́nh (hoá) hai
chiều theo tài liệu trọng lực;
- Phân tích định lượng
đường cong đo sâu và thành lập lát cắt địa
điện .
- Xây dựng đồ thị e(t) (điện từ) và phân tích định
lượng theo phần mềm TEMIX.
- Mô h́nh (hoá) bài toán 3 chiều theo tài liệu
từ.
- Nâng trường từ lên độ
cao khác nhau.
Các kết quả phân tích này
đă được sử dụng để bố trí các
công tŕnh khai đào và khoan thông số.
III. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT
ĐƯỢC
Tài liệu ĐVL trên tuyến
phân tích, cũng như tài liệu từ theo diện, xác nhận
sự tồn tại của vật thể có từ tính kéo
dài theo hướng TB-ĐN (H́nh 3). Có thể đây là một
tập hợp gồm các vật thể có dạng vỉa,
thấu kính, có kích thước và h́nh dạng khác nhau. Đối
tượng có từ tính chính là đối tượng gây
nên các dị thường địa vật lư và được
xác định là do quặng sắt gây nên.
Trên cơ sở tài liệu ĐVL và địa chất,
đă bố trí một số công tŕnh hào và khoan thông số.
a)
Các công tŕnh khai đào:
+ Hào H1: Thân quặng sắt
màu xám đen có cấu tạo khối đặc sít có thành
phần chủ yếu là magnetit, một ít hematit. Chiều
dày thân quặng khoảng hơn 6 m.
+ Hào H2: Thân quặng sắt
màu xám đen có cấu tạo khối đặc sít có thành
phần chủ yếu là magnetit, một ít hematit. Chiều
dày thân quặng khoảng hơn 6 m.
H́nh 3. Sơ đồ địa chất
khoáng sản vùng MK, Cao Bằng
+ Hào H3: Thân quặng sắt phân bố ở trung tâm hào
có chiều dày gần 5 m. Quặng nằm giữa đá
granophyr bị biến đổi và đá vôi bị hoa hoá.
+ Hào H4: Quặng sắt có màu xám đen. Phần
trên bị phong hoá mềm, bở.
Cho đến nay, các công
tŕnh hào nêu trên đều đào đến độ sâu 6 m
nhưng vẫn chưa khống chế hết độ
sâu của các thân quặng.
b) Khoan:
+ Lỗ khoan LK1 bố trí tại cọc 10N của tuyến phân tích gặp quặng
ở độ sâu từ 10 đến 26 m. Quặng đă
bị phong hoá bở rời hoặc thành cục có kích
thước khác nhau.
+ Lỗ khoan LK1A được
bố trí tại cọc 40S, khoan xiên 70o về phía
ĐB. Cột địa tầng lỗ khoan LK1A như sau:
- Từ 0 đến 8 m: Lớp
phủ màu vàng, vàng xám mềm bở. Thành phần chủ yếu
là sét mềm bở, ít hơn có cuội, sỏi, sạn màu
xám, xanh xám, rắn chắc.
- Từ 8 đến 45,5 m :
Đá hoa màu trắng, có cấu tạo khối, kiến trúc
hạt lớn 1-2 cm. Tiếp đến là đá vôi bị
biến đổi có màu phớt hồng, hồng nhạt.
Đây có thể là đới skarn. Thành phần chủ yếu
là calcit dạng tinh thể màu trắng. Đá có màu phớt
hồng, có thể do khoáng vật chứa sắt xâm tán
đều. Ngoài ra có xâm tán ít sulfur.
- Từ 45,5 đến 60 m và từ 64
đến 68,5 m: Đới quặng magnetit màu đen ánh kim
đến ánh mờ, tỷ trọng lớn. Quặng có cấu
tạo khối, kiến trúc hạt từ nhỏ đến
lớn. Trong quặng c̣n sót lại đá hoa dạng mạch,
dạng ổ, đôi chỗ có xâm tán sulfur. Xen kẹp giữa
quặng (từ 61 đến 64 m) là đá vôi màu phớt hồng,
xám.
Theo kết quả phân tích
mẫu hoá tổng sắt: hàm lượng sắt đạt
67-68% (hào H1, H2, H8), từ 52 đến 54% (hào H10), từ 35
đến 61% (lỗ khoan LK1), từ 54 đến 64% (LK1A -
mẫu cục ở độ sâu 52 và 55 m, từ 52,1 đến
54,9% (LK1A - mẫu lấy theo chiều dài lỗ khoan từ
49 đến 56,5 m).
Theo kết quả
phân tích mẫu khoáng tướng, magnetit chiếm 94%, c̣n
hematit chiếm 1-2%.
Trên H́nh 2 tŕnh
bày lát cắt địa vật lư - địa chất của tuyến
phân tích. Quặng sắt có dạng vỉa phức tạp
phân bố trong đới skarn, ở tiếp xúc giữa đá vôi và
đá granit. Phần trên thân quặng đă bị phong hoá ở
mức độ khác nhau. Thân quặng có dạng vỉa phức
tạp, cắm nghiêng về phía TN với góc cắm khoảng
50o.
Theo tính toán sơ bộ, tài nguyên quặng sắt ở
đây có thể đạt hơn 1 triệu tấn.
KẾT LUẬN
Trước
đây, ở vùng khảo sát đă có một số công tŕnh
lập bản đồ địa chất, t́m kiếm
khoáng sản ở tỷ lệ khác nhau, nhưng chưa phát
hiện được quặng sắt. Chỉ đến
khi sử dụng các phương pháp địa vật lư mới
phát hiện được tụ khoáng. Có thể coi đây
là một thành công trong việc sử dụng các
phương pháp địa vật lư để t́m kiếm,
phát hiện quặng sắt ở dưới sâu.
Phương pháp đo từ là
phương pháp truyền thống hàng đầu trong việc
t́m kiếm quặng sắt. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng
đơn thuần phương pháp từ th́ chưa đủ
cơ sở để khẳng định sự tồn tại
dưới sâu của các thân quặng. Chẳng hạn, tại
tụ khoáng này, khi các công tŕnh hào và khoan nông (lỗ khoan LK1)
gặp quặng sắt, rất dễ ngộ nhận dị
thường từ là do các thân quặng sắt nằm nông
(đă gặp trong các hào kiểm tra và LK1) gây nên. Khi phân tích,
xử lư tổng hợp tài liệu từ, điện từ,
đo sâu điện và trọng lực mới có cơ sở
khẳng định sự tồn tại của quặng
phân bố sâu. Điều đó được kiểm chứng
bằng lỗ khoan LK1A gặp quặng ở độ sâu
trên 45 m như đă mô tả bên trên.
Những tài
liệu địa chất, địa vật lư hiện có
cho thấy, trên đất nước ta ít khả năng tồn
tại các tụ khoáng sắt lớn cỡ như các mỏ
sắt Thạch Khê, Nà Rụa (đă được phát hiện
bằng đo vẽ từ hàng không), nên để tiến
hành việc t́m kiếm các tụ khoáng nhỏ nhằm cung cấp
nguồn quặng sắt cho công nghiệp địa
phương cần thiết phải sử dụng tổ
hợp các phương pháp địa vật lư hợp lư.
Công nghệ
phân tích, xử lư tổng hợp các tài liệu ĐVL hiện
nay cho phép xác định diện phân bố, độ sâu,
chiều dày, h́nh dáng thế nằm của các thân quặng nằm
sâu, mở ra hướng đi đúng đắn cho việc
t́m kiếm quặng sắt nói riêng và khaóng sản nói chung
trên đất nước ta.
VĂN
LIỆU
1. Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt
Hà Nội.
2. Nguyễn Duy Tiêu (Chủ biên), 2004. Báo cáo thông tin “Kiểm
tra và kiểm tra chi tiết dải dị thường từ
vùng Cao Bằng - Thất Khê để t́m kiếm và phát hiện
quặng sắt”. Lưu trữ
Địa chất, Hà Nội.