·
1.
Saurin E., 1935 (Sillon
Cochinchinois)
2.
Nam Trung Bộ và Đông
Nam Bộ (III. 2); trải theo phương á kinh tuyến, nằm
giữa rìa tây khối Nam Trung Bộ và vùng ĐB Campuchia
South
Trung Bộ and East Nam Bộ (III.2); stretching in the subparallel
direction between the western edge of the South Trung Bộ Block and the NE
Cambodia area; x = 100 - 130 N; y = 1060 - 1080
E.
3.
Luống Nam Kỳ
được lấp đầy bởi các trầm tích biển
Trias trung gồm các thành tạo lục nguyên (cát kết, bột
kết, đá phiến sét) phủ bất chỉnh hợp
trên bột kết và đá phiến sét tuổi Trias sớm
lộ ở rìa đông. Đến lượt mình các trầm
tích Trias biển lại bị phủ bởi thành tạo “Cát kết
thượng” chứa hoá thạch gỗ bị silic hoá. Tại
rìa phía đông của cấu trúc có mặt các trầm tích biển
gồm đá phiến sét xen kẹp các lớp mỏng cát kết
vôi chứa Cúc đá Lias. Trên phần lớn vùng các thành tạo
cổ bị phủ bởi bazan và các trầm tích aluvi
Kainozoi. Các thành tạo “biển Lias” nêu trên bị vò nhàu, uốn
nếp mạnh theo phương kéo dài của cấu trúc
The
Cochinchine Furrow was filled up with Middle Triassic terrigenous sediments
(sandstone, siltstone, clay shale), which lie unconformably upon Lower Triassic
siltstone and clay shale exposed in the eastern margin. In their turn Triassic
marine sediments are covered by Upper Sandstone Formation bearing silicified
wood. In the eastern edge of the structure there are marine sediments (clay shale
interbedded with calcareous sandstone) bearing Liassic ammonites. In the most
part of the structure, the old formations are covered by Cenozoic basalts and
alluvia. The above-mentioned Liassic marine sediments were strongly crumpled
and folded with the direction conforming to that of the structure.
4.
Cấu trúc này hình thành
trong pha uốn nếp tạo núi Hercyn
như một võng nằm giữa các cấu trúc uốn nếp
nâng Nam Trường Sơn ở phía đông và Tây Campuchia ở
phía tây. Sụt võng mạnh vào đầu chu kỳ
Inđosini đã tạo điều kiện hình thành các trầm
tích biển lấp đầy luống này (như một
“eo biển”?) và kết thúc chu kỳ bởi pha uốn nếp
mạnh và tạo núi Inđosini biến cấu trúc này thành một
nếp lõm hẹp
This
structure was formed during the Hercynian orogenic folding phase as a
depression between the South Trường Sơn Uplift Fold Structure
in the east and the
5.
Luống Nam Kỳ là một
hợp phần quan trọng của bình đồ cấu
trúc phần phía nam của craton Inđosinia, và là cấu trúc tương
phản với đới nâng Đà Lạt (khối Nam
Trường Sơn - Saurin, 1935). Thuật ngữ này bao hàm một
khu vực quá rộng nên ít được sử dụng
trong các công trình về sau
The
Cochinchine Furrow is an important component of the structural plan of the
southern part of Indosinian Craton, and
is the contrasting structure of the Đà Lạt Uplifted Zone (South
Trường Sơn Block - Saurin, 1935). This term connotes a too
large region, therefore has not been used in further works.
6.
Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách
7.
10/1999.
·
1.
Ngô Thường San và nnk., 1980.
2.
Vùng đáy biển thềm
lục địa ĐN Việt
The
floor area of the SE Việt Nam continental shelf, adjoining the SE part of
the South Côn Sơn Uplift; x = 13030 - 14030
N; y = 108010 - 108050 E.
3.
Mặt cắt của trũng
có chiều dày 4000-5000 m, bắt đầu từ các thành tạo
molas giữa núi tuổi Eocen (?), tiếp theo là các trầm
tích Oligocen tướng biển ven bờ - đầm hồ
của hệ tầng Cau, trầm tích Miocen hạ tướng
biển nông của hệ tầng Dừa, trầm tích Miocen
trung chủ yếu tướng biển nông của hệ
tâng Thông, các trầm tích biển nông Miocen thượng của
hệ tầng Nam Côn Sơn và Pliocen hạ của hệ tầng
Biển Đông
4.
Trũng Nam Côn Sơn hình
thành sau tạo núi Mesozoi muộn trên cơ sở các trũng
giữa núi ở rìa ĐN địa khối Kon Tum thuộc
mảng lục địa Kon Tum -
The
South Côn Sơn Depression was formed after the Late Mesozoic orogeny on the
basis of intermontane depressions situated in the SE margin of the Kon Tum
Geoblock which belongs to the Kon Tum -
5.
Trong các văn liệu
trước đây cấu trúc Nam Côn Sơn, thường được gọi là Bồn
trũng Sài Gòn, là một trong những bể dầu khí quan
trọng ở thềm lục địa Việt
In
former geological literature the
6.
Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách
7.
10/1999.
· Nam Côn Sơn - Tây Natuna (Đới tạo núi sau địa
máng Alpi, Alpian Post-geosynclinal
Orogenic Zone)
1. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, 1992.
2. Thuộc phạm vi thềm lục địa
Sunđa, nơi giáp nối thềm lục địa Nam Việt
Nam và vùng thềm Tây Kalimatan.
Located in the frame of
Sundaland continental shelf where the South Việt Nam continental shelf
adjoins the West Kalimantan shelf.
3. Bao gồm các thành tạo trầm tích, trầm
tích - phun trào và phun trào chủ yếu có tuổi Kainozoi của
chuỗi bồn trũng Nam Côn Sơn, Tây Natuna bị
ngăn cách nhau bởi các kiến trúc nâng quy mô khác nhau.
This zone comprises
sedimentary, volcano-sedimentary and volcanic formations mainly of Cenozoic
age. These formations filled up the South Côn Sơn and West Natuna basins,
which are separated one from another by swells of different sizes.
4. Đới nảy sinh vào giai đoạn
kết thúc hoạt động của các đới động
kiểu chuyển tiếp vào
cuối Mesozoi của rìa bắc Sundaland. Bản chất kiến
tạo của các cấu trúc hợp phần là các trũng
sinh núi muộn phát triển trong giai đoạn sau địa
máng (giai đoạn va chạm). Từ Pliocen đới phát
triển cùng nhịp với các trũng Kainozoi của thềm
lục địa Sunđa.
The zone was generated at
the ending stage of Mesozoic activities (the geosynclinal stage of development)
of the mobile transitional zones of the northern margin of Sundaland. The
constituent structures has the tectonic nature of late orogenic depressions,
developed in the post-geosynclinal stage (collisional stage). Since Pliocene,
the described zone has been developed in the same rhythm with Cenozoic basins
of the Sunda continental shelf.
5. Trong văn liệu địa chất
thường phân chia riêng các bồn (bể) hyđrocarbon Nam
Côn Sơn (Sài Gòn - Brunei), Tây Natuna. Vị trí kiến tạo
phía ngoài của các bồn trũng này và sự gắn bó chặt
chẽ của chúng với đứt gãy xuyên khu vực Hải
Nam - eo biển Sunđa cho thấy chúng được hình
thành trong bối cảnh địa động lực khác
các bồn trũng khác, gần với các cấu trúc lục
địa hơn.
In the geological
literature, the described unit used to be divided into Nam Côn Sơn (Sài
Gòn - Brunei) and West Natuna hydrocarbon basins. The outer tectonic position
of these basins and their close relationship with the Hainan - Sunda Strait
transregional fault shows that they were formed in the dynamic settings
differing from those of other basins, but closer to continental structures.
6. Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng.
7. 7/1999.
·
1.
Saurin E., 1935. (Sud de la Chaine
Annamitique)
2.
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ
(III. 2); là vùng núi cao nguyên Nam Trung Bộ, chiếm gần toàn
bộ địa phận tỉnh Lâm Đồng, N-ĐN
Đắc Lắc, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ
Phú Yên đến lân cận Vũng Tàu. Phía bắc giáp địa
khối Kon Tum, phía tây bị chặn bởi võng “luống
Nam Kỳ”, phía nam giáp trũng Mêkông, còn phía đông là biển
Đông;
South Trung Bộ and East Nam Bộ
(III.2); being the mountainous South Trung Bộ Plateau, which occupies
almost all the Lâm Đồng province, S-SE part of Đắc Lắc
province, coastal provinces of South Trung Bộ from Phú Yên to the
neighbourhood of Vũng Tàu Town; adjoining in the north the Kon Tum
Geoblock, in the west the Cochinchine Furrow, in the east the East Sea, and in
the south the Mekong Depression; x = 10030
- 12050 N; y = 1070 - 110030 E.
3.
Các đá cổ nhất được
ghi nhận là loạt đá biến chất thuộc "loạt
Đà Lạt" tuổi trước Hercyn (Ă-S ?), gồm
cát kết, đá phiến, quarzit chứa felspat, biotit,
muscovit, turmalin. Nằm biển tiến trên chúng là các đá
trầm tích có khoảng tuổi D-C-P1 gồm phtanit,
đá phiến, cát kết, gần tiếp xúc với các thể
granit xuyên qua có các đá phiến mica,
đá phiến chứa anđalusit và đá phiến loang lổ.
Phức hệ đá này bị phủ bất chỉnh hợp
bởi các tập xen kẽ đá phiến chứa pyrit và
cát kết dạng arkos, được coi là có tuổi
Antracolit trung-thượng, bị phủ trên bởi các lớp
phun trào đacit. Các đá này bị uốn nếp và chia cắt
bởi các đứt gãy có hướng chung là ĐB-TN và bị xuyên
bởi nhiều thể batholit granit vôi-kiềm gây sừng
hoá và biến đổi, ngoại trừ các phun trào và trầm
tích lục địa màu đỏ sau Hercyn. Các trầm tích
và thành tạo bazan Kainozoi tạo nên các lớp phủ nằm
ngang
4.
Cấu trúc uốn nếp Caleđon
đã bị pha tạo núi Hercyn mạnh mẽ cắt xẻ
và xoá phần lớn, chỉ để lại ít dấu vết
trong nhân các nếp lồi hẹp, tại đó khối lộ
đá cổ Cambri-Silur có hướng uốn nếp chủ
đạo là ĐB-TN. Chuyển động kiến tạo
Inđosini tác động vào địa khối Nam Trường
Sơn chủ yếu mang tính khối tảng - đứt
gãy với hoạt động nâng là chủ yếu, và biến
nó thành vùng bào mòn bền vững. Chuyển động tạo
núi chủ yếu là nâng, ít nhiều phân dị, trong Kainozoi
khá mạnh mẽ, kèm theo hoạt động núi lửa
bazan đã làm trẻ lại địa hình núi cổ để
có diện mạo như hiện tại
Caledonian fold structures were dissected
and eliminated the most part by the strong Hercynian orogenic phase, and it
rested only some traces in the core of narrow anticlines, where the exposed
Cambrian-Silurian sediments have the NE-SW fold direction. The Indosinian
tectonic movement impacted on the studied geoblock with the block-fault
movement of mainly uplift character, and transformed it into a stable erosive
area. The orogenic movement mainly of uplifting character, more or less
differentiated, fairly strong during Cenozoic and accompanied by basaltic
volcanism has rejuvenated the old mountainous relief to form the present topography.
5.
Tài liệu khảo sát trong nửa
sau của thập kỷ 70 đã chứng minh loạt
Đà Lạt thực chất là các trầm tích Jura bị biến
chất nhiệt bởi sự xuyên vào của các granit Creta,
do đó địa khối Nam Trường Sơn thực
chất là một võng Mesozoi mà sau đó được mô tả
với những tên gọi như: Đới Đà Lạt
(Workman, 1977), Đới uốn nếp Đà Lạt (Nguyễn
Xuân Bao và nnk, 1978), Đai núi lửa - pluton rìa lục địa
(Nguyễn Xuân Tùng, 1982; Lê Duy Bách, 1985; Trần Văn Trị
và nnk, 1986)
Research materials collected during the
second half of the 70th have been proving that the Đà Lạt
Series, in fact, consist of Jurassic sediments which suffered the thermal
metamorphism caused by the penetration of Cretaceous granite, therefore the
studied geoblock, in fact, is a Mesozoic depression which has been described
under following terms: Đà Lạt Zone (Workman, 1977), Đà Lạt
Fold Zone (Nguyễn Xuân Bao et al, 1978),
Continental margin plutono-volcanic belt (Nguyễn Xuân Tùng, 1982;
Lê Duy Bách, 1985; Trần Văn Trị et al, 1986).
6.
Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách
7.
10/1999.
1. Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, 1996.
2. Vùng thượng nguồn sông Mã, thuộc
các tỉnh Lai Châu, Sơn La và Thanh Hoá; x = 21010’, y = 103010’
- 105010’.
West Bắc Bộ
(I.3); located in the upper course of Mã River, occupying the areas of Lai
Châu, Sơn La and Thanh Hóa Provinces.
3. Phức hệ
uốn nếp gồm các thành tạo trầm tích, phun
trào tuổi Proterozoi bị biến chất khu vực đến
tướng amphibolit. Hiện còn bảo tồn ở cấu
trúc Tiền Cambri Nậm Cô ở Nậm Xư Lư, Tuần
Giáo - Chiềng Khương - Mường Lát. Bị phủ
bởi các tổ phần của ophiolit Sông Mã dạng ngoại
lai, và bị các thành tạo granitoiđ Mesozoi xuyên cắt.
The this folded complex
comprises Proterozoic sedimentary, volcano-sedimentary formations
regionally metamorphosed to amphibolite
facies. At present, the Precambrian Nậm
Cô structure is still preserved in Nậm Xư Lư, Tuần Giáo -
Chiềng Khương - Mường Lát. It is covered by the
components the Sông Mã ophiolite and intruded by Mesozoic granitoid complexes.
4. Đới Nậm Cô là một tổ phần
của đai động Tiền Cambri nằm giữa các
đai lục địa Laurasia. Đới được
hình thành vào Meso- Neoproterozoi. Cấu trúc uốn nếp của đới
được hình thành vào khoảng 800 triệu năm
trước. Kiến sinh Phanerozoi sớm đã huỷ hoại
và phân cắt các kiến trúc lục địa Tiền
Cambri Nậm Cô và tạo ra kiến trúc đại
dương mới Sông Mã, trong đó có các phần tàn dư
kiểu tiểu lục địa nguyên là thành phần của
đới Nậm Cô.
The Nậm Cô zone is a
component of the Precambrian mobile belt lying between the continental belts of
the Laurasia. It was formed in Meso-Neoproterozoic time. The folding proccess
probably took place at about 800 Ma. The Early Phanerozoic tectonism had broken
down the Nậm Cô Precambrian continental structure and created the new
oceanic Sông Mã structure, in which there were the remains of the Nậm Cô
zone playing the role of microcontinental blocks.
5. Đới Nậm Cô còn được
ghép vào các khối cố kết Huroni - Caleđoni (Saurin E.,
1965), phức nếp vồng Sông Mã (Gatinski Yu. và nnk, 1973; Trần
Văn Trị và nnk, 1975, 1979), khối tiểu lục địa
Sông Mã (Lê Duy Bách, 1985).
In the geological
literature the Nậm Cô zone has been also united to the
Huronian-Caledonian consolidated blocks (Saurin, 1965) or to the Sông Mã
Anticlinorium (Gatinski et al, 1973; Trần Văn Trị et al, 1975,
1979) or to Sông Mã microcontinental block (Lê Dzuy Bách, 1985).
6. Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng.
7. 8/1999.
· Ngọc
Linh (Khối kiến tạo, Tectonic Block)
1. Trần Đức Lương, Nguyễn
Xuân Bao, 1985.
2. Trung Trung Bộ (III.1); thuộc địa
phận các tỉnh trên cao nguyên Tây Nguyên, nằm bao phía bắc
và phía tây của khối Kan Nack
Middle Trung Bộ (III.1); occupying the territory
of the provinces of Tây Nguyên Plateau, surrounding the northern and western
parts of the Kan Nack Block; x = 130 - 14050 N; y = 107030
- 108010 E.
3. Móng uốn nếp của khối bao gồm
các phức hệ biến chất Neo- Mesoproterozoi bị uốn
nếp mạnh. Phức hệ sinh núi hình thành vào Neoproterozoi
- Cambri. Trên bình đồ cấu trúc hiện tại khối
Ngọc Linh bị chia cắt bởi mạng đứt gãy
nhiều phương và xuyên cắt bởi các khối xâm nhập
chủ yếu tuổi Paleozoi-Mezozoi
The
folded basement of the block is composed of Neo- Mesoproterozoic strongly
folded metamorphic complexes. The orogenic complex was formed during
Neoproterozoic -
Cambrian. On the present structural plan the Ngọc Linh
Block is dissected by fault nets of various directions and pentrated by mainly
Paleozoic-Mesozoic intrusions
4. Khối Ngọc Linh hình thành từ một
đới động cổ ở rìa khối Kan Nack vào đầu
Neoproterozoi đã cố kết và ghép nối với khối
Kan Nack. Từ Paleozoi nó có tiến trình phát triển như một
cấu trúc lục địa
The Ngọc Linh Block was
created from an old mobile zone in the margin of the
5. Cấu trúc Ngọc Linh còn được
hiểu là Đai vỏ lục địa
Proterozoi (Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị và nnk, 1992)
hay Đới uốn nếp Baikali (Trần Văn Trị,
1994). Có nhiều dấu hiệu chứng tỏ khối Ngọc
Linh là di chỉ của một đới động kiểu
đại dương cổ (Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng,
1996)
The
Ngọc Linh Structure has been understood as the Proterozoic Continental
Crust Belt (Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị et al, 1992),
or Baikalian Fold Zone (Trần Văn Trị, 1994). There are many
signs showing that the Ngọc Linh Block is the remain
of a mobile zone of old ocean type (Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, 1996).
6. Lê Duy Bách.
7. 10/2000.
· Ninh Bình (Đới
tướng - cấu trúc, Structuro-facial
Zone)
1. Đovjikov A. E. và nnk, 1965.
2. Tây Bắc Bộ (I.3); nằm ở kề
sát hệ đứt gãy Sông Hồng, thuộc phạm vi các
tỉnh Hoà Bình, Hà Tây và Ninh Bình; x = 20007’ - 21010’, y = 1050 - 1060.
West Bắc Bộ (I.3; lying along the Red River fault
system, on the territory of Hoà Bình, Hà Tây and Ninh Bình Provinces.
3. Chủ yếu là các hệ tầng trầm
tích - phun trào tuổi Trias, một số diện hẹp phía
tây bắc có các thành tạo lục nguyên - carbonat Đevon
trung và Carbon hạ, hố sụt nhỏ trầm tích Neogen ở
Đồng Giao và lớp phủ trầm tích Đệ tứ
ở các rìa đông, đông nam. Phát triển một số
thân xâm nhập mafic, siêu mafic ở Ba Vì và granit Kim Bôi tuổi
Trias muộn. Cấu trúc chính là nếp lồi có trục
chìm về bên lộ các đá Paleozoi thượng. Phun trào
mafic Permi thượng và Trias hạ được bao quanh
bởi các trầm tích Trias bị uốn nếp tuyến
tính.
The zone is composed mainly of Triassic
volcanogeno-sedimentary formations, apart from some small areas in northwest,
where there are Middle Devonian and Lower Carboniferous terrigenous-carbonate
formations, a small depression filled up with Neogene sediments, and a
Quaternary cover in the eastern, southeastern margins. Some mafic,
ultramafic intrusive bodies are exposed
in Ba Vì area, and granite in Kim Bôi. The main structure consists of an
anticline, the axis of which plunges into the side of Upper Paleozoic
exposures. Upper Permian and Lower Triassic mafic effusives are surrounded by
Triassic sediments, which were folded in linear form.
4. Được coi là phần chìm sâu của
móng kết tinh (Tiền Cambri thuộc đới Phan Xi Pan).
Các thành tạo Paleozoi kiểu thềm phủ trên móng này. Sụt võng không
mạnh trong Trias do bị lôi kéo vào sụt lún của đới
Sơn La và Thanh Hoá kế cận. Uốn nếp xảy ra
trong 2 pha: Carni muộn, cuối Carni - đầu Nori (pha uốn
nếp chính), sau đó là hoạt động sống lại
của các đứt gãy (tạo các hố sụt) khống
chế hoạt động magma và sụt địa
phương kết thúc vào sau địa máng.
This is the deeply plunging part of the Precambrian
crystalline basement (belonging to the Phan Xi Pan Zone). Paleozoic formations
of the shelf type cover this basement. The feeble subsidence in Triassic was
involved into the subsidence of the adjacent Sơn La and Thanh Hoá Zone.
The folding happened in two phases: Late Carnian, and end of Carnian - beginning
of Norian (main folding phase). After that, the reactivation of faults forming
narrow depressions happened, controlling the magmatic activities. The local
subsidence ended after the geosynclinal stage.
5. Có quan niệm coi đới Ninh Bình là hợp
phần của đới Sông Đà (Gatinski và nnk, 1970; Trần
Văn Trị và nnk, 1975; v.v). Bản tính kiến tạo của
đới Ninh Bình thuộc kiểu rìa lục địa
Paleozoi muộn - Mesozoi sớm uốn nếp, phát triển
sóng đôi với đới động kiểu đại
dương mới tạo Sông Đà (Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng,
1996).
This zone has been regarded as a component of the Sông
Đà Zone (Gatinski et al, 1970; Trần Văn Trị et al, 1975;
etc.). The tectonic nature of the Ninh Bình Zone belongs to the type of Late
Paleozoic - Early Mesozoic folded continental margin type, developed parallelly
with the Sông Đà mobile zone of the newly formed ocean type Lê Dzuy Bách,
Ngô Gia Thắng, 1996).
6. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách.
7. 8/1999.