1.2.1. Đặc điểm các thôn trong vùng lơi

Trong vùng trung tâm khu di sản có hai bản định cư­ gồm: Bản 39 thuộc xă Tân Trạch, huyện Bố Trạch và bản Yên Hợp (gồm các xóm ón, Rục Làn, ồ Ô, Ṃ Ô) thuộc xă Th­ượng Hoá, huyện Minh Hoá.

Trư­ớc năm 1962, ngư­ời Arem và ngư­ời Rục sống rải rác trong rừng ở các nhà nhỏ hay trong hang đá, đời sống lạc hậu khó khăn và dựa chủ yếu vào hái l­ượm hoa quả, củ cây và săn bẫy thú. Sau năm 1962, Chính phủ đă lập một khu định cư­ mới mang tên xă Tân Trạch và một khu là bản Yên Hợp cho hai tộc ng­ười này, nh­ưng đời sống của họ vẫn c̣n nhiều khó khăn, phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên thiên nhiên. Canh tác nư­ơng rẫy của họ chỉ đủ lư­ơng thực ăn trong 5-6 tháng, lư­ơng thực c̣n lại là bột nhúc, các loại củ và rau rừng. Nguồn thực phẩm cũng dựa vào thịt thú rừng và cá d­ưới suối là chính.

Từ năm 1993 họ mới thực sự định canh định cư­ d­ưới sự hỗ trợ của chính quyền. Hiện nay hàng tháng Ban Dân tộc miền núi vẫn có các ch­ương tŕnh hỗ trợ l­ương thực, thực phẩm và thuốc men. Những hỗ trợ của chính quyền về phát triển kinh tế hộ gia đ́nh như­ chăn nuôi gia súc, phát triển nghề thủ công... ch­ưa có hiệu quả.

Bảng 1.2. Dân số, dân tộc trong vùng lơi VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

Thôn, bản

Số hộ

Số nhân khẩu

Ng­ười Rục

Ngư­ời Arem

Ng­ười Ma Coong

Yên Hợp

59

324

324

 

 

Bản 39

36

151

 

132

19

Tổng

 

 

 

 

 

Nguồn: Tài liệu Hồ sơ Di sản thiên nhiên VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, 2000

 

Nhà ở của ngư­ời Arem và Ma Coong hiện nay là nhà sàn, c̣n nhà ở của ng­ười Rục là nhà đất. Điều kiện sinh hoạt hết sức thiếu thốn, tài sản trong nhà thường ít có giá trị, chỉ rất ít hộ có radio, các đồ dùng khác như­ xe đạp, ti vi, thuỷ điện nhỏ... hầu nh­ư không có.

Dân trí thấp, mới chỉ có lớp học đến lớp 2, tŕnh độ văn hoá cao nhất của ng­ời dân ở đây là lớp 3 bổ túc, trên 40% dân số mù chữ.

Hiện nay Chính phủ đang có những chư­ơng tŕnh hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng như­ giao thông, thuỷ lợi, trư­ờng học và hỗ trợ phát triển kinh tế cho ngư­ời dân ở hai bản này.