CÁC KIỂU KHOÁNG HÓA
CH̀-KẼM HUỔI PAO, CO GI SAN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐÁ
MAGMA VƠNG TÚ LỆ
NGUYỄN VĂN NIỆM, MAI TRỌNG
TÚ, NGUYỄN VĂN HỌC,
ĐỖ ĐỨC NGUYÊN, ĐOÀN THỊ NGỌC HUYỀN
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản,
Km 9, Thanh Xuân, Hà Nội
Tóm tắt: Quặng
ch́-kẽm Huổi Pao và Co Gi San có những đặc điểm
riêng biệt, gồm 2 kiểu khoáng hóa: 1. Sulfur đa kim - bạc
chứa vàng gặp ở Huổi Pao; 2. Sulfur đa kim - bạc,
đồng, cobalt, nickel ở Co Gi San.
Hai kiểu khoáng trên liên quan chặt
chẽ với các đá magma. Về không gian, quặng ch́-kẽm
luôn phân bố trong các thành tạo rhyolit, rhyotrachyt, trachyt (phức
hệ Tú Lệ và Ng̣i Thia) và gần các khối granit,
granosyenit của phức hệ Phu Sa Ph́n, gabbro của phức
hệ Nậm Chiến. Về quan hệ nguồn gốc có
2 giả thuyết: dung dịch quặng và dung thể magma
cùng nguồn, nhưng dung dịch quặng được
tách ra ở giai đoạn sau; quặng được sinh
ra từ thành tạo granit, granosyenit của phức hệ
Phu Sa Ph́n, gabbro của phức hệ Nậm Chiến ở
giai đoạn đầu (tuổi J) và giai đoạn cuối
(tuổi 19 Tr.n.) có nguồn sinh từ các phức hệ núi
lửa (phức hệ Tú Lệ) và á xâm nhập (phức hệ
Ng̣i Thia).
Trên cơ sở nghiên cứu
đặc điểm địa hóa - khoáng vật tạo
quặng của các kiểu khoáng, đă xác định
được mức độ bóc ṃn thân quặng ch́-kẽm
Huổi Pao thấp, bộ nguyên tố chỉ thị cho
công tác t́m kiếm gồm:
Pb-Zn-Sb-Ag-Cd (W).
(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản)