KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BAZAN PHONG HÓA Ở CÁC ĐẢO LƯ SƠN VÀ CỒN CỎ VÀO VIỆC SẢN XUẤT VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG
TRONG XỬ LƯ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

NGUYỄN TRUNG MINH, DOĂN Đ̀NH HÙNG

Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Chùa Láng, Hà Nội.

Tóm tắt: Trong bài báo này, các tác giả tŕnh bày một số kết quả nghiên cứu về địa hóa môi trường và khả năng sử dụng bazan phong hóa ở các đảo Cồn Cỏ và Lư Sơn phục vụ cho phát triển bền vững vùng biển và hải đảo Việt Nam. Các đảo này chính là các chóp núi lửa trẻ Kainozoi. Khả năng trao đổi cation của bazan phong hóa ở hai đảo Lư Sơn và Cồn Cỏ cao hơn nhiều so với các bazan phong hóa khác, làm cho ta có thể suy đoán đến khả năng hấp phụ kim loại nặng của bazan phong hóa ở các đảo này, có khả năng dùng làm nguyên liệu chế tạo vật liệu dùng trong việc xử lư ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải, phục vụ cho một nhu cầu cấp thiết hiện nay.


            (Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất – Tông cục Địa chất và Khoáng sản)