HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRẠM ĐO ĐỊA CHẤN NÔNG
PHÂN GIẢI CAO ĐỂ KHẢO SÁT VÙNG BIỂN NƯỚC NÔNG

NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN, PHẠM NGUYỄN HÀ VŨ, PHAN THANH TÙNG

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Trãi, Hà Nội

Tóm tắt: Phương pháp địa chấn nông phân giải cao thường được sử dụng để nghiên cứu nghiên cứu cấu trúc địa chất tầng nông ở vùng biển có độ sâu đến vài trăm mét. Đối tượng nghiên cứu của địa chất tầng nông chủ yếu là các thành tạo địa chất nằm ở phần trên cùng của mặt cắt địa chất, nằm ở độ sâu khoảng một vài trăm mét trở lại dưới đáy biển để phục vụ tìm kiểm khoáng sản, địa chất công trình, ... Hệ thống địa chấn nông phân giải cao phát sóng và ghi liên tục sóng phản xạ dải tần số cao khoảng từ vài trăm đến vài nghìn Hz, đạt độ phân giải ngang 3-5 m và độ phân giải đứng 0,5-1 m.


 

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)