THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH THỰC VẬT ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ TỪ RÁC

HOÀNG THỊ THANH THỦY1, TỪ THỊ CẨM LOAN1, ĐÀO PHÚ QUỐC1, 
NGUYỄN THỊ THANH HÒA2, TRẦN THỊ HOÀNG TRÂM1,

1Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP HCM
2Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM

Tóm tắt: Ở Việt Nam, nước rỉ từ các bãi rác chôn lấp là một loại nước thải có thành phần phức tạp, khó xử lý triệt để và sẽ dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước dưới đất tại các bãi chôn lấp. Thực tế đã cho thấy việc xử lý nước rỉ rác bằng các phương pháp hóa-lý truyền thống tiêu tốn nhiều chi phí đầu tư, vận hành và quản lý. Chính vì vậy, phương pháp sử dụng thực vật đang là một hướng đi mới và ngày càng được quan tâm. Kết quả đã cho thấy Phragmites australis và Acrostichum aureum là các thực vật rất có triển vọng trong xử lý nước rỉ rác nói chung và nước thải nói riêng.


 

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)