2.2.6. Động đất

. 1994. Proceedings of the International Workshop on seismotectonics and seismic hazard in South East Asia: Abstracts. (Tóm tắt các báo cáo của Hội nghị Quốc tế về địa chấn kiến tạo và động đất ở Đông Nam châu á)/ Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

động đất; động đất kích tích; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; địa chất môi trường biển; đứt gãy; châu á; Nhật bản; Philipin; tai biến địa chất; Trung Quốc; Việt Nam

Đàm Ngọc; Nguyễn Đình Uy. 1992. Fault activity in Đà river structure. (Đứt gãy hoạt động ở đới cấu trúc sông Đà)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 124-132 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK kiến tạo; động đất; đứt gãy hoạt động; cấu trúc địa chất; Tây Bắc; tai biến địa chất; Việt Nam

Đàm Ngọc; Nguyễn Đình Uy. 1992. Land shearing and tectonic stress field in Sơn La town. (Dịch chuyển đất và ứng suất kiến tạo ở thị xã Sơn La)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 118-123 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

động đất; địa chất môi trường; đứt gãy; Sơn La; tai biến địa chất; trượt đất; Việt nam; ứng suất kiến tạo

Đào Văn Thịnh. 1998. Sử dụng tư liệu viễn thám để nghiên cứu động đất ở đới Sông Hồng. (Application of remote sensing in studying earthquakes along the Sông Hồng (Red River) fault zone)/ Địa chất và Khoáng sản, 6; 243-252 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện NC Địa chất và Khoáng sản

động đất; đới Sông Hồng; địa động lực; địa chấn; địa vật lý; đứt gãy; cấu trúc địa chất; dự báo động đất; viễn thám; Việt Nam

Đặng Huy Rằm. 1997. Hiểm hoạ động đất và các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại. (Earthquake hazard and measures to limit damages)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 98-107 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

động đất; địa chất môi trường; dự báo; giải pháp; nguyên nhân; tai biến địa chất; Việt Nam

Đặng Huy Rằm. 1997. Tai biến động đất và các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại.TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 7; 5-20 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất; địa chất môi trường; dự báo; giải pháp; phân loại; quản lý; tai biến địa chất; tai biến thứ sinh; thiệt hại; Việt Nam

Đặng Huy Rằm; Võ Công Nghiệp. 1996. ảnh hưởng của môi trường địa chất đến sự phát triển đô thị.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 13-31 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đô thị hoá; động đất; địa chất đô thị; địa chất công trình; địa chất thuỷ văn; khai mỏ; lũ lụt; môi trường địa chất; núi lửa; quy hoạch; tai biến địa chất; trượt lở đất; xói mòn

Đặng Thanh Hải; Cao Đình Triều. 1999. Một số nét đặc trưng về cấu trúc và hoạt động động đất đới đứt gãy Sông Hồng.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 437-447 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

động đất; đới Sông Hồng; địa động lực môi trường; địa chấn kiến tạo; địa chất cấu tạo; đứt gãy; dự báo; dịch chuyển; vỏ Trái đất; Việt Nam

Đinh Văn Toàn; Hsin Hung wu; Nguyễn Trọng Yêm; Phan Thị Kim Văn; Trịnh Việt Bắc; Yben Tsai. 2000. Bước đầu phân tích tài liệu động đất ghi bằng mạng máy K2 dọc đới Sông Hồng (1997-1999).TC Khoa học Trái đất; 22/4; 351-371 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; đới Sông Hồng; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; công nghệ môi trường; chấn tâm; máy thu chấn; phân bố; Việt Nam; xử lý tài liệu

1994. Geohazard in peninsular Malaysia. (Tai biến địa chất ở bán đảo Malaysia)/ Kato H.; Kinugasa Y.; Tsukuda E.; Wakita K. - Natural hazards mapping; Report No. 281; 139-144 .- Japan: Geological Survey of Japan

đá lở; động đất; địa chất môi trường; lún đất; lụt; Malaysia; tai biến địa chất; trượt lở đất

Agnon A.; Marco S. 1995. Prehistoric earthquake deformations near masada, Dead Sea graben. (Các biến dạng do động đất thời kỳ tiền sử gần Masada, địa hào Dead Sea)/ Geology; 23/8; 695-698 .- USA: The Geological Society of America

đồng vị U; động đất; địa hào Dead Sea; đứt gãy; biến dạng; Hy Lạp; kiến tạo; tuổi đồng vị

Al-Homoud A.S.; Tahtamoni W.W. 2000. SARETL: An expert system for probabilistic displacement-based dynamic 3-D slope stability analysis and remendiation of earthquake triggered landslides. (Nghiên cứu tính ổn định và khắc phục hậu quả trượt lở đất do động đất gây nên (SARETL) trên cơ sở phân tích mô hình động lực 3 chiều)/ Environmental Geology; 39/8; 849-874 .- Germany: Springer-Verlag

động đất; địa chất môi trường; giải pháp; mô hình 3 chiều; tai biến địa chất; trượt lở đất; tính ổn định

Alexander L.; Denham D. 1991. The stress regime in the Amadeus basin region. (Trạng thái ứng suất ở khu vực bồn Amadeus)/ Geological & Geophysical Studies in the Amadeus Basin Central Australia; 236; 591-594 .- Australia, Canberra: Australian Government Publishing Service

động đất; Australia; chấn tâm; kiến tạo mảng; ứng suất

Anderson R.S.; Menking K.M. 1994. The Quaternary marine terraces of Santa Cruz, California: Evidencer for conseismic uplift on two faults. (Các thềm biển Đệ tứ của Santa Crus, California: Bằng chứng về sự trồi lên đồng chấn ở 2 đứt gãy)/ Geological Society of America Bulletin; 106/5; 649-664 .- USA, Colorado: Geological Society of America

Đệ tứ; động đất; địa chấn kiến tạo; địa vật lý; đứt gãy trượt ngang; California; kiến tạo; mô hình biến dạng đàn hồi; mảng Bắc Mỹ; Mỹ; nâng lên; QT đồng chấn; Santa Crus; thềm biển

Badarch G.; Dorjnamjaa D.; Ganbaatar L. 1994. Seismoactive faults in relation to earthquakes of Mongolia. (Các đứt gãy hoạt động địa chấn liên quan đến động đất ở Mông Cổ)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 149-152 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; Mông Cổ; tai biến địa chất

Bahar I. 1994. Geological hazard in Indonesia. (Tai biến địa chất ở Indonesia)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 135-138 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; Indonesia; tai biến địa chất; trượt lở đất

Bahar I. 1998. Geological hazards maps in Indonesia. (Các loại bản đồ tai biến địa chất ở Indonesia)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 135-142 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất kiến tạo; địa chất môi trường; bản đồ; Indonesia; núi lửa; tai biến địa chất; trượt đất

Bayarsayhan C.; Bayasgalan A.; Enhtuvshin B.; Hudnut Kenneth W.; Kurushin R.A.; Molnar P.; Olziybat M. 1996. 1957 Gobi-Altay, Mongolia, earthquake as a prototype for southern California's most devastating earthquake. (Trận động đất Gobi-Altay, Mông Cổ năm 1957 như một nguyên mẫu cho trận động đất tàn phá nhất phía Nam Califonia)/ Geology; 24/7; 579-582 .- USA: The Geological society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; địa chất môi trường; đứt gãy; Mông Cổ; Mỹ; tân kiến tạo; tai biến địa chất

Bogris N.; Eftacias K.; Hadjicontis V.; Kefalas M.; Lazaridou M.; Varotsos P. 1999. On the extent of the SES sensitive area around area. Additional evidence II. (Phạm vi của diện tích nhạy với tín hiệu địa chấn điện quanh khu vực. Làm rõ thêm II.)/ Acta Geophysica Polonica; XLVII/4; 411-413 .- Poland, Warszawa: Institute of Geophysics; Committee of Geophysics

động đất; địa vật lý; dự báo; thăm dò điện

Bogris N.; Extaxias K.; Hadjicontis V.; Kefalas M.; Lazaridou M.; Varotsos P. 1999. Additional evidence on the extent of the SES sensitive area arouns Ioanninna. (Bằng chứng làm rõ thêm phạm vi của diện tích nhạy với tín hiệu địa chấn điện quanh khu vực Ioannina)/ Acta Geophysica Polonica; XLVII/3; 273-275 .- Poland, Warszawa: Institute of Geophysics; Committee of Geophysics

động đất; địa chấn; địa vật lý; dự báo; thăm dò điện

Bull W.B. 1996. Dating san andreas fault earthquakes with lichenometry. (Định tuổi các đứt gãy do động đất ở San Andreas bằng địa y thời kế)/ Geology; 24/2; 111-114 .- USA: The Geological society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; đứt gãy; cổ thực vật; California; Mỹ; PP địa y thời kế; tân kiến tạo; tuổi địa chất

Cao Đình Triều. 1999. Đứt gãy sinh chấn chủ yếu khu vực ven biển miền Trung. (Main seismogenic faults in the Middle Việt Nam seashore)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 234-248 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa vật lý biển; đứt gãy; đứt gãy sinh chấn; kiến tạo địa chấn; uốn nếp; vỏ trái đất; ven biển; Việt Nam-trung

Cao Đình Triều. 1999. Về một số quy luật hoạt động và khả năng dự báo khu vực phát sinh động đất mạnh ở Việt Nam. (Probable approach for long-term earthquake predition in Việt Nam based on the regulation of epicentral distribution)/ TC Địa chất; 251; 14-21 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

động đất; địa chấn; địa vật lý; dự báo động đất; QL động đất; Việt Nam

Cao Đình Triều. 2000. Seismic activity in the Indochinese peninsula and its adjacent area. (Hoạt động địa chấn trên bán đảo Đông Dương và các vùng lân cận)/ Journal of Geology; B/15-16; 38-48 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ĐK kiến tạo; động đất; địa chấn; địa chất môi trường; Cămpuchia; Lào; PT thống kê; tai biến địa chất; Việt Nam

Cao Đình Triều. 2001. Động đất Thin tóc (Biên giới Việt-Lào) Ms 5,3 ngày 19 tháng 2 năm 2000. (The Thin tóc Ms 5.3 earthquake in the 19 February 2001)/ TC Địa chất; 264; 1-14 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ĐK kiến tạo; động đất; địa chấn; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; dự báo; Lai Châu; tai biến địa chất; Việt Nam

Cao Đình Triều; Lê Văn Dũng; Nguyễn Hữu Tuyên. 2000. Một số kết quả bước đầu phân tích tài liệu biến dạng ở trạm Hoà Bình thời kỳ 1993-1998. (Some preliminary results from the analysis of strain deformation in Hoà Bình station)/ TC Địa chất; 257; 5-11 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ĐK kiến tạo; động đất; địa chất môi trường; biến dạng; dự báo ngắn hạn; Hoà Bình; Việt Nam

Cao Đình TRiều; Lê Văn Dũng; Nguyễn Hữu Tuyên. 2000. Về điều kiện kiến tạo địa chấn đới đứt gãy Sông Hồng trên phạm vi đất liền lãnh thổ Việt Nam. (Seismotectonic features of the Red River fault zone in the mainland of Việt Nam)/ TC Địa chất; 260; 20-31 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất; đới Sông Hồng; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy hoạt động; dự báo; dịch chuyển thẳng đứng; tai biến địa chất; Việt Nam

Cao Đình Triều; Nguyễn Thanh Xuân. 2000. Đánh giá trạng thái ứng suất vỏ Trái đất khu vực Tây Bắc Việt Nam trên cơ sở phân tích ảnh Vệ tinh. (Lineament density analysis and stress parten of the crust in North-western region of Việt Nam)/ TC Khoa học Trái đất; 22/1; 1-9 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đánh giá; động đất; địa chấn kiến tạo; đứt gãy sinh chấn; kiến tạo; lập bản đồ; mật độ lineamen; phân bố lineamen; PT ảnh; Tây Bắc; vỏ Trái đất; viễn thám; Việt Nam; ứng suất

Cao Đình Triều; Nguyễn Xuân Bình. 1999. Crustal structures and dynamics of the 1983 (Ms6.6) Tuần Giáo earthquake epicentral region. (Động lực và cấu trúc vỏ trái đất của vùng tâm động đất ngoài ở Tuần Giáo năm 1983 (Ms6.6))/ Geology and Petroleum in Vietnam; 107-118 .- Việt Nam, Hà Nội: Department of Geology & Minerals of Vietnam

động đất; địa chấn; địa chất cấu tạo; kiến tạo địa chấn; PP địa vật lý; PP phân tích; tâm động đất ngoài

Chaiyan Hinthong. 1997. The study of active faults in Thailand. (Nghiên cứu các đứt gãy hoạt động ở Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 17-22 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy hoạt động; bản đồ; phân loại; tai biến địa chất; Thái Lan

Cloos M.; Shreve R.L. 1996. Shear-zone thickness and the seismicity of Chilean- and Marianas-type subdution zones. (Chiều dày đới trượt và độ động đất của các đới hút chìm kiểu Chile và kiểu Marianas)/ Geology; 24/2; 107-110 .- USA: The Geological society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; đứt gãy; Chile; hút chìm; kiến tạo mảng; núi đáy biển

Crone A.J.; Machette M.N.; Bowman J.K. 1997. Episodic nature of earthquake activity in stable continetal regions revealed by palaeoseismicity studies of Australian and North American Quaternary faults. (Tính giai đoạn của động đất ở các khu vực lục địa ổn định qua nghiên cứu cổ địa chấn của các đứt gãy ở Australia và Bắc Mỹ)/ Australian Journal of Earth Sciences; 44/2; 203-214 .- Australia: Blackwell Science

động đất; địa vật lý; Australia; Bắc Mỹ; cổ địa chấn; tính giai đoạn

Dane S.C.; Dunbar P.K.; Park P.K. 1994. Natural hazards data and information in the United States. (Tài liệu thiên tai và thông tin của Mỹ)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 57-84 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; bão; cháy; hạn hán; lụt; môi trường; Mỹ; núi lửa; sóng thần; tai biến địa chất; thông tin; thiên tai; trượt đất

Ding Guoyu. 1994. Seismic hazards and mapping of China. (Tai biến động đất và lập bản đồ ở Trung Quốc)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 119-124 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; lập bản đồ; tai biến địa chất; Trung Quốc

Ding Guoyu. 1997. Seismotectonic research in China. (Nghiên cứu địa chấn kiến tạo ở Trung Quốc)/ Episodes; 20/2; 79-83 .- China, Beijing: International Union of Geological Sciences

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; tân kiến tạo; tai biến địa chất; Trung Quốc

Dologlou E.; Lazaridou M. 1999. Comments on the prediction of large earthquakes issued by Van during the last decade. (Bình luận về dự báo các trận động đất mạnh của Van trong thập kỷ vừa qua)/ Acta Geophysica Polonica; XLVII/1; 59-75 .- Poland, Warszawa: Institute of Geophysics; Committee of Geophysics

động đất; địa chấn; địa vật lý; dự báo; Hy Lạp; tín hiệu địa chấn điện

Domanski B.; Gibowicz S.J.; Wiejacz P. 1999. Focal mechanism and source time function of selected aftershocks of the Egion 1995 earthquake, gulf of Corinth, Greece. (Cơ chế tiêu điểm và hàm thời gian nguồn của các dư chấn chọn lọc của động đất Egion năm 1995, vịnh Corinth, Hy Lạp)/ Acta Geophysica Polonica; XLVII/1; 1-25 .- Poland, Warszawa: Institute of Geophysics; Committee of Geophysics

động đất; địa chấn; địa vật lý; cơ chế tiêu điểm; dư chấn; hàm thời gian nguồn (STF); Hy Lạp

Du Yifim; Aydin Atilla. 1996. Is the San Andreas big bend responsible for the Landers earthquake and the Eastern California shear zone ?. (Bước ngoặt lớn San Andreas là lời giải đáp cho hiện tượng động đất Landras và đới đứt gãy miền đông California ?)/ Geology; 24/3; 219-222 .- USA: The Geological society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; đứt gãy; California; Mỹ; PP trắc địa; tân kiến tạo

Duan Yonghou; Que Lieding; Xie Zhangzhong; Zhang Guoxiang. 1994. Geologic hazards in China and their prevention. (Tai biến địa chất ở Trung Quốc và ngăn ngừa chúng)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 125-134 .- Japan: Geological Survey of Japan

đá lở; động đất; địa chất môi trường; biến dạng đất; giải pháp; tai biến địa chất; trượt lở đất; Trung Quốc; xói mòn

Emre O.; Kuscu I.; Okumura K.; Yoshioka T. 2000. Recent surface faulting of the north Anatolian fault along the 1943 Ladik earthquake ruptures. (Sự phá huỷ tạo đứt gãy bề mặt dọc theo đứt gãy phía bắc Anatolian do trận động đất Ladik nămm 1943 gây nên)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 51/ .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK kiến tạo; đồng vị C; động đất; địa chất môi trường; đứt gãy; tai biến địa chất; Thổ Nhĩ Kỳ; tuổi đồng vị

Essche L.van; Hays W.W.; Maranzana F. 1991. SEISMED and IDNDR: Opportunities to reduce the risk from earethquakes and other natural hazards. (Đề án hợp tác làm giảm nhẹ thiệt hại do động đất ở khu vực Địa Trung Hải và thập niên quốc tế làm giảm nhẹ thên tai: Cơ hội làm giảm nhẹ những tổn thất do động đất và các tai biến thiên nhiên khác gây nên)/ Episodes; 14/1; 13-18 .- USA, Herdon: International Union of Geological Sciences

Địa Trung Hải; đánh giá; động đất; địa chất môi trường; dư chấn; IDNDR; SEISMED; tai biến địa chất; tai biến thiên nhiên

Giardini D. 1994. A framework for regional and global seismic hazards assessment. (Khung đánh giá các tai biến động đất toàn cầu và khu vực)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 25-36 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; GSHAP; tai biến địa chất; toàn cầu

Gibson W.G.; Wesson V. 1995. Earthquake duration magnitudes in Southeast Australia, accounting for site, seismograph and source. (Thời gian kéo dài của động đất ở Đông Nam Australia liên quan đến vị trí, máy đo địa chấn và nguồn)/ AGSO Journal of Australian Geology & Geophysics; 15/4; 499-474 .- Australia: Australia Geological Survey Organisation

động đất; địa chấn; địa vật lý; Australia; máy đo địa chấn; vị trí

Gilbert F. 1971. Inverse problems for the earth's normal modes. (Những bài toán ngược đối với các kiểu dao động chuẩn tắc của trái đất)/ Mathematical problems in the geophysical sciences; Part 2; 107-127 .- USA: Americal Mathematical Society

động đất; địa chấn; địa vật lý; bài toán ngược; mô hình; trái đất

Guo Wei Jun. 1988. Risk induced by earthquake hazards and mitigation measures in Tianjin. (Rủi ro do động đất gây nên và biện pháp làm giảm nhẹ thiệt hại ở Tiajin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 69-75 .- China: ESCAP

động đất; địa chất môi trường; giải pháp; tai biến địa chất; thiệt hại; Trung Quốc

Gupta S.P. 1997. Seismic hazards problems in the Asian countries. (Các vấn đề hiểm hoạ động đất ở các nước Châu á)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 1-12 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; châu á; tai biến địa chất

Harris J.B. 1996. Shear-wave splitting in Quaternary sediments: Neotectonic implications in the New Madrid seismic zone. (Sự tách sóng trượt trong trầm tích đệ tứ: Mối quan hệ tân kiến tạo trong đới động đất ở trung tâm New Madrid)/ Geophysics; 61/6; 1871-1882 .- USA: Society of Exploration Geophysicists

động đất; địa chấn kiến tạo; Mỹ; PP địa vật lý; sóng trượt; tân kiến tạo; trầm tích đệ tứ

Huang W.; Silver L.T.: Kanamora H. 1996. Evidence for possible horizontal faulting in Sourthern California from earthquake mechanisms. (Bằng chứng về đứt gãy ngang ở miền Nam California có thể có do cơ chế động đất)/ Geology; 24/2; 123-127 .- USA: The Geological society of America

động đất; đứt gãy ngang; bản đồ; California; dãy núi Transverse; Mỹ; núi San emigdio; Sierra Tvevada; tân kiến tạo

Ikeya M.; Qinghua Huang. 1997. Earthquake frequency and moment magnitude relations for mainshocks, foreshocks an aftershocks: Theoretical b values. (Tần số động đất và mối liên hệ giữa độ lớn momen và chấn chính, tiền chấn và dư chấn: Trị số hệ số b lý thuyết)/ Episodes; 20/3; 181-184 .- China, Beijing: International Union of Geological Sciences

động đất; địa vật lý; dư chấn; mô hình; tâm chấn; tần số; tiền chấn; trị số b

Jacoby G.; Carver G.; Wagner W. 1995. Trees and herbs killed by an earthquake ~ 300 yr ago at Humboldt Bay, California. (Cây và cỏ bị chết bởi một trận động đất gần 300 năm trước ở vịnh Humboldt, California)/ Geology; 23/1; 77-80 .- USA: The Geological Society of America

động đất; địa chất môi trường; California; Mỹ; PT rễ cây; tai biến địa chất

Jenning A.E.; Kashima K.; Nelson A.R. 1996. An earthquake history derived from Stratigraphic and microfossil evidence of relative sea-level change at Coos bay, Southern coastal Oregon. (Lịch sử động đất được phát hiện từ những bằng chứng địa tầng và vi hoá thạch của sự thay đổi tương đối ở vịnh Coos, bờ Đông Nam sông Oregon)/ Geological Society of America Bulletin; 108/2; 141-154 .- USA; Colorado: Geological Society of America

động đất; địa chấn; địa tầng; địa vật lý biển; Holocen; Mỹ; mực nước biển; Oregon; PP vi cổ sinh; vịnh Coos

Jing L; Stephansson O. 1992. Numerical modelling of intraplate earthquake by 2-dimensional distinct element method. (Mô hình hoá bằng số cho động đất nội mảng bằng phương pháp phần tử khác biệt 2 chiều)/ Induced Seismicity; 419-428 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; đứt gãy; mô hình số; PP phần tử khác biệt 2 chiều; tai biến địa chất; tin học địa chất

Kuramoto Sh.; Murakami F.; Okamura Y. 1999. Preliminary results of seismic profiling survey of the Sagami and Suruga troughs around the Izu peninsula. (Các kết quả sơ bộ của đo mặt cắt địa chấn trên các trũng Sagami và Suruga quanh bán đảo Izu)/ Marine geological investigations of the Tokai offshore area; Cruise report No. 24; Cruise report No. 24; 13-22 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chấn phản xạ; địa vật lý biển; đứt gãy hoạt động; Nhật Bản

Lâm Thuý Hoàn; Nguyễn Đức Rời; Trần Trọng Huệ. 2001. Địa hoá rađon và ứng dụng trong nghiên cứu tai biến địa chất. (Geochemistry of radon and its application in the study on geological disasters)/ TC Địa chất; 267; 84-92 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất; địa động lực môi trường; đứt gãy hoạt động; dự báo; Hoà Bình; Huế; khuếch tán; nguồn gốc; nứt đất; PP địa hoá; rađon; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam

Lê Tử Sơn. 2000. Cơ cấu chấn tiêu động đất Tạ Khoa, Lai Châu và Mường Luân vùng tây bắc Việt Nam.TC Khoa học Trái đất; 22/4; 355-360 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa chất môi trường; chấn tâm; tây bắc; tai biến địa chất; Việt Nam; xử lý số liệu

Lambeck K. 1991. Teleseismic travel-time and deep crustal structure of the north and southern margins of the Amadeus basin. (Các dị thường thời gian truyền của động đất xa và các cấu trúc sâu vỏ trái đất của bờ bắc và nam bồn Amadeus)/ Geological & Geophysical Studies in the Amadeus Basin Central Australia; 236; 409-428 .- Australia, Canberra: Australian Government Publishing Service

động đất; địa chấn; địa chấn phản xạ; địa chất cấu tạo; địa vật lý; Australia; cấu trúc sâu; dị thường địa chấn; Moho; thời gian truyền; vỏ trái đất

Lasocki S. 1999. Evaluation of earthquake prediction rates allowing for magnitude uncertainties. (Đánh giá hiệu suất dự báo động đất chú ý đến sự không chính xác về độ mạnh)/ Acta Geophysica Polonica; XLVII/3; 233-260 .- Poland, Warszawa: Institute of Geophysics; Committee of Geophysics

độ động đất; động đất; địa chấn; địa vật lý; Ba Lan; dự báo

Lavecchia G.; Brozzetti F.; Barchi M.; Menichetti M.; Keller J. V. A. 1994. Seismotectonic zoning in east-central Italy deduced from an analysis of the neogene to present deformations and related stress fields. (Phân đới địa chấn kiến tạo ở miền trung- đông Italy suy ra từ việc phân tích biến dạng từ Neogen đến hiện nay và các trường ứng suất liên quan)/ Geological Society of America Bulletin; 106/9; 1107-1120 .- USA, Colorado: The Geological Society of America

Đệ tứ; động đất; địa chấn kiến tạo; Italy; kiến tạo; Neogen; phân vùng; PP địa vật lý; tạo núi; tai biến địa chất; thăm dò từ; trường ứng xuất

Lazaridou M.; Sarlis N.; Varotsos P. 1999. Atatistical evaluation of earthquake prediction results. Comments on the success rate and alarm rate. II. (Đánh giá thống kê các kết quả dự báo động đất. Các chú giải về hiệu suất kết quả và hiệu suất báo động)/ Acta Geophysica Polonica; XLVII/3; 261-272 .- Poland, Warszawa: Institute of Geophysics; Committee of Geophysics

động đất; địa chấn; địa vật lý; Ba Lan; dự báo; PT thống kê

Lee C.F.; Ye Hong; Zhou Qing. 1997. On the potential seismic hazard in Hong Kong. (Về khả năng xảy ra hiểm hoạ động đất ở Hồng Kông)/ Episodes; 20/2; 89-94 .- China, Beijing: International Union of Geological Sciences

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; Hồng Kông; tai biến địa chất

Lee Su-gon. 1994. Natural hazards in Korea. (Thiên tai ở Triều Tiên)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 145-148 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; bão; lún đất; môi trường; mực nước biển; núi lửa; sóng thần; tai biến địa chất; thiên tai; trượt đất; Triều Tiên

Leiba M.M.; Dennis S. 1995. Relationship between body wave and local magnitudes for Australian earthquakes. (Mối quan hệ giữa sóng địa chấn và độ lớn của những trận động đất ở Australia)/ AGSO Journal of Australian Geology & Geophysics; 15/4; 409-412 .- Australia: Australia Geological Survey Organisation

động đất; địa vật lý; Australia; sóng địa chấn

Liu Bo Li; Tan Zhou Di. 1988. Evaluation and microzoning of earthquake zones in the Qinhuangdao urban area. (Đánh giá và vi phân vùng động đất ở vùng đô thị Qinhuangdao)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 118-123 .- China: ESCAP

đánh giá; động đất; địa chất đô thị; tai biến địa chất; Trung Quốc; vi phân vùng

Lundgren L. 1986. Environmental Geology. (Địa chất môi trường)/ 565 tr.- USA: Prentice Hall, Inc.

ô nhiễm; đánh giá; động đất; đất; địa chất môi trường; bờ biển; lụt; Mỹ; nước ngầm; núi lửa; tai biến địa chất; trượt lở đất

Mantajit N. 2000. Environmental geology in Thailand - programs and stategies. (Địa chất môi trường ở Thái Lan - Các chương trình và chiến lược)/ Environmental Geology; 39/7; 750-752 .- Germany: Springer-Verlag

động đất; đất; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; bờ biển; lụt; quản lý; sử dụng; tai biến địa chất; Thái Lan; trượt lở đất

Matthai S.K.; Fischer G. 1996. Quantitative modeling of fault-fluid-discharge and fault-dilation-induced fluid-pressure variations in the seismogenic zone. (Lập mô hình định lượng của đứt gãy-dung dịch-phóng điện và đứt gãy-dãn nở-cảm ứng do biến đổi áp suất dung dịch trong vùng sinh động đất)/ Geology; 24/2; 183-186 .- USA: The Geological society of America

động đất; địa động lực; địa chấn; địa chất cấu tạo; địa vật lý; đứt gãy; mô hình; Mỹ; P

McCaffrey Robert. 1996. Estimates of modern arc-parallel strain rates in fore arcs. (Đánh giá áp lực của cung song song hiện thời lên các cung có trước)/ Geology; 24/1; 27-30 .- USA: The Geological Society of America

động đất; đứt gãy chờm nghịch; Aegean; Aleutian; Chile; cung song song; Hymalaya; kiến tạo mảng; Kuriles-nam; Mariana; New Hebrides; QT biến chất; Scotia; Sumatran; Trung Mỹ

Meyers R. A.; Smith D.G.; Jol H.M.; Peterson C.D. 1996. Evidence for eight great earthquake-subsidence event detected with ground-petrating rader, willapa barrier, Washington. (Chứng cớ về 8 trận động đất - lún đất lớn được phát hiện bằng rada đất, mũi Willapa, Washington)/ Geology; 24/2; 99-102 .- USA: The Geological society of America

động đất; Holocen muộn; kiến tạo; Mỹ; PP địa chấn; PP địa vật lý; PP trắc phổ khối; rada đất

Michael-Leiba M.O. 1994. Fluctuations in seismicity in the Dalton area, NSW, Australia and their relevance to earthquake forecasting. (Những dao động của sóng địa chấn ở vùng Dalton, New south Wales, Australia và vai trò của chúng trong dự báo động đất)/ AGSO Journal of Australian Geology & Geophysics; 15/3; 329-333 .- Australia: Australia Geological Survey Organisation

động đất; địa chấn; địa vật lý; Australia; cường độ; dự báo; sóng địa chấn

Ministry of Geology & Mineral Resources, P.R.C.; State Planning Commission, P.R.C.; State Science & Technology Commission, P.R.C. 1991. Geological hazards in China and their prevention and control. (Tai biến địa chất ở Trung Quốc và sự phòng ngừa, quản lý chúng)/ Dịch từ tiếng TQ: Tang Chẹnian; 259 tr.- China, Beijing: Geological Publishing House

ô nhiễm; đá lở; động đất; địa chất môi trường; bờ biển; dòng bùn; hoá lỏng cát-đất; nước ngầm; núi lửa; nứt đất; tai biến địa chất; tai biến địa chất biển; trượt đất đáy biển; trượt lở đất; Trung Quốc; tự cháy mỏ than; vỡ đá; xói mòn

Munson P. J.; Munson C. A.; Pond E. 1995. Paleoliquefaction evidence for a strong Holocene earthquake in south - central Indiana. (Bằng chứng cổ hoá lỏng của một trận động đất mạnh thuộc Holocen tại nam - trung Indiana)/ Geology; 23/4; 325-328 .- USA: The Geological Society of America

động đất; Holocen; môi trường địa chất; Mỹ; trầm tích hoá lỏng

Nagahama H.; Teisseyre R. 1999. Micromorphic continuum, rotational wave and fractal properties of earthquakes and faults. (Sóng ngang trong môi trường liên tục vi hình và các tính chất fractal của động đất và đứt gãy)/ Acta Geophysica Polonica; XLVII/3; 277-294 .- Poland, Warszawa: Institute of Geophysics; Committee of Geophysics

động đất; địa vật lý; đứt gãy; fractal; kiến tạo; môi trường liên tục vi hình; sóng ngang

Narula P.L. 1994. Natural hazards mapping in India. (Lập bản đồ thiên tai của n Độ)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 159-167 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; n Độ; lập bản đồ; lụt; môi trường; núi lửa; tai biến địa chất; thiên tai; trượt đất

Ngô Thị Lư. 2000. áp dụng thuật toán tách tiền chấn và dư chấn từ danh mục động đất Đông Nam á. (Application of the algorithm for allocation of foreshocks and aftershocks in an earthquake cataloque of Southeast Asia)/ TC Khoa học Trái đất; 22/1; 18-21 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa vật lý; dư chấn; PP cửa sổ; thuật toán; tiền chấn

Ngô Thị Lư. 2001. Phân tích phổ để xác định các tham số động lực của chấn tiêu động đất. (Calculating dynamic parameters of the focus of earquakes from spectral analysis)/ TC Khoa học Trái đất; 23/1; 49-55 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Đông Nam á; động đất; địa chấn; địa vật lý môi trường; biến đổi Furie; chấn tâm; PT phổ

Ngô Thị Lư; Nguyễn Ngọc Khánh. 1998. Phân tích các đặc điểm biểu hiện của tính địa chấn trên lãnh thổ Đông Nam á. (Manifestable peculiarities of seismicity in the territory of Southeast Asia)/ TC Khoa học Trái đất; 20/3; 183-188 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Đông Nam á; động đất; địa vật lý; thăm dò địa chấn

Ngô Thị Lư; Nguyễn Văn Phong. 1998. Đánh giá sai số xác định các tham số cơ bản của động đất gần và tính hiệu quả của hệ thống trạm địa chấn khu vực Đông Nam á. (The estimation of errors in location of near earthquakes and efficient seismological networks)/ TC Khoa học Trái đất; 20/1; 7-15 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Đông Nam á; đánh giá; động đất; địa chấn; địa vật lý; mô hình toán học

Ngô Tuấn Tú; Nguyễn Đức Thái. 1999. Một số dạng tai biến địa chất và ảnh hưởng của chúng đến môi trường ở Gia Lai. (Some of geologic hazards and their impacts to environment in Gia Lai province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 36-39 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; động đất; địa chất môi trường; chất độc màu da cam; chất thải công nghiệp; Gia Lai; nguyên nhân; nguyên tố vi lượng; núi lửa tàn dư; nứt đất; sụt đất; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam; xói mòn

Nguyễn Đình Xuyên. 1999. Động đất trên lãnh thổ Việt Nam và các biện pháp phòng tránh.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 520-529 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; dự báo; giải pháp; tai biến địa chất

Nguyễn Đình Xuyên; Nguyễn Quý Hỷ; Nguyễn Văn Hữu; Nguyễn Xuân Bình; Tống Đình Quỳ; Trần Cảnh. 2000. Lập hàm dự báo chấn cấp động đất cực đại trên lãnh thổ Việt Nam bằng phương pháp xấp xỉ ngẫu nhiên. (Function of predicting maximum magnitude of earthquaes on the Vienamese territory by the stochastic approximation)/ TC Khoa học Trái đất; 22/2; 81-89 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa vật lý; chấn cấp; dự báo; lập hàm dự báo; PP xấp xỉ ngẫu nhiên; Việt Nam

Nguyễn Đình Xuyên; Trần Thị Mỹ Thành. 1999. Tìm một công thức tính gia tốc dao động nền trong động đất mạnh ở Việt Nam. (A formula for estimation of seismic peek ground acceleration (PGA) in Việt Nam)/ TC Khoa học Trái đất; 21/3; 207-213 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa vật lý; gia tốc nền; lập công thức; phương trình trường chấn động; Việt Nam

Nguyễn Biểu. 1998. Tai biến địa chất biển và ven biển Việt nam. (Geological geohazards in the coastal zone and on the sea floor of Việt Nam)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 14/6; 26-36 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; động đất; địa chất môi trường biển; đứt gãy; bồi lấp; cát bay; diapia; dòng bùn cát; giải pháp; kim loại nặng; nhiễm mặn; núi lửa; nứt đất; phóng xạ; sóng thần; sụt lún; tai biến địa chất; túi khí nông; ven biển; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Hồng Phương. 1998. Earthquake hazard of Vienam and adjacent sea area. (Hiểm hoạ động đất ở Việt Nam và các vùng lân cận)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập IV; 72-90 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; bờ biển; kiến tạo địa chấn; PP phân tích; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Hồng Phương. 1998. Khảo sát mối liên quan giữa tính địa chấn và một vài yếu tố địa động lực tại vùng ven biển và thềm lục địa Đông Nam Việt Nam. (Investigation of the relation between seismicity and some elements of geodynamics in the Southeast coastal zone and Continental shelf of Vietnam)/ TC Khoa học Trái đất; 20/3; 167-182 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa động lực; địa chấn; địa chất biển; địa vật lý biển; kiến tạo; PP thống kê; thềm lục địa; Việt Nam-đông nam

Nguyễn Hồng Phương. 1999. Độ nguy hiểm động đất vùng ven biển và thềm lục địa Đông Nam Việt Nam. (Earthquake harzard in the Southeast coastal zone and continetal shelf of Việt Nam)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 87-110 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn biển; địa vật lý môi trường; dị thường địa chấn; kiến tạo; PT thống kê; tâm động đất; tai biến địa chất; thềm lục địa; ven biển; Việt Nam

Nguyễn Hồng Phương. 2000. Thuật toán sử dụng công nghệ GIS để đánh giá độ rủi ro động đất ở Việt Nam. (Algorithm using GIS for earthquake risk assessment for Việt Nam)/ TC Khoa học Trái đất; 22/3; 210-221 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; GIS; tai biến địa chất; thuật toán; Việt Nam

Nguyễn Kim Lạp. 1982. Đới Beniop trong vùng Đông Nam á. (Benioff zones in the south - east Asia region)/ TT KHKT Địa chất; 1-2; 42-44 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất

Đông Nam á; động đất; đới Beniop; địa động lực môi trường; địa chấn kiến tạo; chấn tâm

Nguyễn Ngọc Thuỷ. 1999. Cơ cấu chấn tiêu động đất Tạ Khoa và sông Đà trong đới động đất Sông Đà. (Focal mechanism of Tạ Khoa and Hoà Bình earthquakes on Đà river seismic zone)/ TC Khoa học Trái đất; 21/3; 214-219 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; đới Sông Đà; địa chấn; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; Hoà Bình; phép chiếu Shmith; sóng P; Tạ Khoa; xử lý số liệu; ứng suất

Nguyễn Ngọc Thuỷ; Phạm Quang Hùng. 2000. Chế độ địa chấn và động đất cực đại đới đứt gãy Sông Hồng.TC Khoa học Trái đất; 22/4; 337-346 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đánh giá; động đất; đới Sông Hồng; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; bản đồ; chấn tâm; tai biến địa chất; Việt Nam

Niran Chaimanee. 1997. The vulnerability of geohazards in the coastal lowland of Thailand. (Thiệt hại do tai biến địa chất ở đồng bằng ven biển Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 35-46 .- Japan: Geological Survey of Japan

đồng bằng ven biển; động đất; địa chất môi trường; lún đất; tai biến địa chất; Thái Lan; thiệt hại; trượt lở đất; xói mòn

Nolet G. 1987. Waveform tomography. (Tomo dạng sóng)/ Seismic wave proparagation and seismic tomography; 301-322 .- Holland: Reidel Publishing Co.

động đất; địa chấn; địa vật lý; băng địa chấn; PP tối ưu; thời gian trễ; tomo

Nong Kai Ling. 1988. Prevention and control of geological disasters in coastal regions of China and overview of urban geology in China. (Phòng ngừa và khống chế tai biến địa chất ở vùng bờ biển Trung Quốc và khái quát về địa chất đô thị ở Trung Quốc)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 140-142 .- China: ESCAP

động đất; địa chất đô thị; địa chất môi trường biển; bờ biển; giải pháp; lún đất; nhiễm mặn; phá hiủy karst; tai biến địa chất; Trung Quốc

Page R.A.; Plafker G.; Pulpan H. 1995. Block rotation in East-Central Alaska: A framework for evaluating earthquake potential?. (Quay khối ở phia Đông trung tâm Alaska: Một hướng để đánh giá khả năng động đất)/ Geology; 23/7; 629-632 .- USA: The Geological Society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; đứt gãy; Alaska; dự báo; dịch chuyển theo phương; kiến tạo

Phạm Văn Thục. 1999. Sự tương quan giữa trường địa nhiệt và chế độ địa chấn khu vực phía Nam biển Đông. (Relation between heatflow and seismic regime in the Southern part of East Sea)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 31-46 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn biển; địa nhiệt; địa vật lý biển; địa vật lý môi trường; đứt gãy; biển Đông; kiến tạo; lineament

Poupinet G. 1987. Seismic data collection platform for satellite transmission. (Các cơ sở thu thập số liệu địa chấn để truyền vệ tinh)/ Seismic wave proparagation and seismic tomography; 239-250 .- Holland: Reidel Publishing Co.

động đất; địa chấn; địa vật lý; thạch quyển; thu thập số liệu; tomo

Rajendran C.P.; Rajendran K.; Johon B. 1996. The 1993 Killari (Latur), central India, earthquake: An example of fault reactivation in the Precambrian crust. (Trận động đất Killari (Latur) năm 1993, ở miền trung ấn Độ: Một dẫn chứng cho tái hoạt động đứt gãy ở vỏ trái đất Tiền Cambri)/ Geology; 24/7; 651-654 .- USA: The Geological society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; địa vật lý; đứt gãy; n Độ; PT ảnh; tân kiến tạo; tiền Cambri

Rubin C.M. 1996. Systematic underestimation of earthquake magnitudes from large intracontinental reverse faults: Historical ruptures break across segment boundaries. (Đánh giá có phương pháp cường độ động đất từ các đứt gãy nghịch lớn trong lục địa: Sự gãy khúc các vết nứt lịch sử qua các ranh giới từng đoạn)/ Geology; 24/11; 989-992 .- USA: The Geological society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; đứt gãy nghịch; cường độ; dự báo; khe nứt; mô hình; tân kiến tạo

Ruff L.J. 1987. Tomographic imaging of seismic sources. (Hiện hình bằng tomo cho các nguồn động đất)/ Seismic wave proparagation and seismic tomography; 339-366 .- Holland: Reidel Publishing Co.

động đất; địa chấn; địa vật lý; bài toán ngược; biến đổi radon

Shaw J.H.; Supper J. 1994. Active faulting and growth folding in the eastern Santa Barbara Channel, California. (Đứt gãy hoạt động và sự uốn nếp phát triển ở đông eo biển Santa Barbara, California)/ Geological Society of America Bulletin; 106/5; 607-626 .- USA, Colorado: Geological Society of America

Đệ tứ; động đất; địa động lực; địa chất cấu tạo; đứt gãy; đứt gãy trượt ngang; California; eo biển Santa Barbara; kiến tạo; mô hình; Mỹ; Pliocen; PP trắc địa; tai biến địa chất; Thái Bình Dương; uốn nếp; vịnh Santa Barbara

Sheppard P.R; White L.O;. 1995. Tree-ring responses to the 1978 earthquake at Stephens Pass, Northestern California. (Vòng sinh trưởng cây phản ứng với trận động đất 1978 ở Stephens Pass, Đông Bắc California.)/ Geology; 23/2; 109-112 .- USA: The Geological Society of America

động đất; địa sinh thái; Mỹ; PT mẫu gỗ

Shi Di Guang. 1988. The Tangshan earthquake and the damage it caused to civil works. (Động đất ở Tangshan và tác hại gây nên đối với các công trình dân sự)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 66-68 .- China: ESCAP

ĐK địa chất; ĐK địa chất thuỷ văn; động đất; địa chất đô thị; công trình dân sự; tai biến địa chất; thiệt hại; Trung Quốc

Spassov E.; Kennett B.; Weekes J. 1997. Seismogenic zoning of Southeast Australia. (Sự phân đới địa chấn ở Đông Nam Australia)/ Australian Journal of Earth Sciences; 44/4; 527-534 .- Australia: Blackwell Science

động đất; địa chấn; địa vật lý; Australia; phân vùng

Tanskanen H.S. 1998. Geodynamic catastrophes and relationship to changes in societal. (Các tai biến địa động lực và mối liên quan đến những thay đổi hoạt động xã hội)/ Cogeoenvironment Newsletter; 11; 15-18 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

động đất; địa động lực; địa chất môi trường; biến động xã hội; TĐ con người; tác động môi trường; tai biến địa chất

Tinker M.A.; Wallacea T.C.; Beck S.L.; Myers S.; Papanikolas A. 1996. Geometry and state of tress of the Nazca plate beneth Bolivia and its implication for the evolution of the Bolivian orocline. (Hình học và trạng thái ứng suất của mảng Nazca ở Bolivia và quan hệ của nó với sự phát triển cung tạo núi Bolivia)/ Geology; 24/5; 387-390 .- USA: The Geological Society of America

kiến tạo mảng; hút chìm; động đất sâu; mảng Nazca; Đệ tam; Bolivia

Trương Văn Hưu. 1977. Những nét chủ yếu của sự phát triển địa kiến tạo Trung Quốc.Trần Quốc Ân dịch; Tài liệu dịch; Tập 16; 6-20 .- Việt Nam, Hà Nội: Tổng cục Địa chất

động đất; địa tầng; đứt gãy; kiến tạo; lịch sử kiến tạo; magma kiến tạo; Trung Quốc

Trần Văn Thắng. 1998. Đặc điểm địa động lực giai đoạn Pliocen - Đệ tứ tỉnh Lai Châu. (Geodynamic characteristics of Pliocen-Quarternary stage in Lai Chau region)/ TC Khoa học Trái đất; 20/4; 291-298 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa động lực; đứt gãy; biến dạng; Lai Châu; nứt đất; Pliocen-Đệ tứ; tai biến địa chất; trường ứng suất kiến tạo; trượt đất; Việt Nam

Trần Văn Trị. 1994. Overview of geological hazards in Vietnam. (Khái quát về các tai biến địa chất ở Việt Nam)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 153-154 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; núi lửa; tai biến địa chất; trượt đất; Việt Nam

Trần Văn Trị. 1997. Seismotectonic features of Vietnam. (Đặc điểm địa chấn kiến tạo ở Việt Nam)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 13-16 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; tai biến địa chất; Việt Nam

Tuttle M.P.; Schweig E.S.S. 1995. Archeological and pedological evidence for large prehistoric earthquakes in the New Madrid seimic zone, central United States. (Bằng chứng khảo cổ và thổ nhưỡng về các trận động đất lớn thời tiền sử ở đới địa chấn New Madrid, Trung tâm Hợp chủng quốc)/ Geology; 23/3; 253-256 .- USA: The Geological Society of America

Đệ tứ; đai cơ mảnh vụn; động đất; đất cổ; địa chất môi trường cổ; cấu trúc trầm tích; Holocen; khảo cổ; Mỹ

U.S. Geological Survey. Barka A.A.; Carver D.; Celebi M.; Cranswick E.; Dawson T.; Dieterich J.H.; Ellsworth W.L.; Fumal Th.; Gross J.L.; Holzer Th.L. 1999. Implications for earthquake risk reduction in the United States from the Kocaeli, Turkey, earthquake of August 17, 1999. (Kinh nghiệm giảm nhẹ thiệt hại động đất ở Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ rút ra từ trận động đất ngày 17 tháng 8 năm 1999 ở Kocaeli, Thổ Nhĩ Kỳ)/ U.S. Geological Survey Circular 1193 .- USA: U.S. Geological Survey

động đất; địa chất môi trường; dư chấn; dự báo; giải pháp; Mỹ; tai biến địa chất; Thổ Nhĩ Kỳ

Wang Jianping; Wu Ganguo; Wu Zhenhan. 1997. Constraints of the Meso-Cenozoic global velocity field of lithosphere on the tectonic evolution of China and its adjacent areas. (Giới hạn trường tốc độ toàn cầu Mero-Kainozoi của thạch quyển đối với sự tiến hoá kiến tạo của Trung Quốc và các vùng lân cận)/ Episodes; 20/2; 117-121 .- China, Beijing: International Union of Geological Sciences

động đất; đứt gãy trượt ngang; Kainozoi; kiến tạo; Merozoi; PP địa vật lý; rift; tạo núi; thạch quyển; trường tốc độ; Trung Quốc

Wheeler R.L. 1995. Earthquakes and the cratonward limit of lapetan faulting in eastern North America. (Động đất và giới hạn về phía địa khiên của đứt gẫy Iapetan ở miền Đông của Bắc Mỹ.)/ Geology; 23/2; 105-108 .- USA: The Geological Society of America

động đất; địa chấn kiến tạo; đứt gãy thuận; Alabama; bản đồ địa chất; Bắc Mỹ; khoan; kiến tạo; Paleozoi hạ; phản xạ địa chấn; Proterozoi thượng

Yang Zhi-Xian. 1998. A review of catalogues of Chinese earthquakes. (Danh mục các trận động đất ở Trung Quốc)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 127-130 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; cường độ; tai biến địa chất; Trung Quốc