1994. Geohazard in peninsular Malaysia. (Tai biến địa chất ở bán đảo Malaysia)/ Kato H.; Kinugasa Y.; Tsukuda E.; Wakita K. - Natural hazards mapping; Report No. 281; 139-144 .- Japan: Geological Survey of Japan
đá lở; động đất; địa chất môi trường; lún đất; lụt; Malaysia; tai biến địa chất; trượt lở đất
1994. The study on management of groundwater and land subsidence in the Bangkok metropolitan area and its vicinity. (Nghiên cứu việc quản lý nước ngầm và lún đất ở Bangkok và vùng lân cận)/ Japan, Tokyo: Kokusai Kogyo
địa chất môi trường; Bangkok; chất lượng; lún đất; mô hình; nước ngầm; PP quan trắc; PT kinh tế xã hội; quản lý; Thái Lan
Abderahman N.S.; Atallah M.; Taqieddin S.A. 2000. Sinkhole hazards along the eastern Dead Sea shoreline area, Jordan: a geological and geotechnical consideration. (Các tai biến hố sụt dọc theo khu vực đường bờ Biển Chết, Jordan: Điều quan tâm của địa chất và địa kỹ thuật)/ Environmental Geology; 39/11; 1237-1253 .- Germany: Springer-Verlag
ĐK địa chất; ĐK địa chất thuỷ văn; địa chất môi trường; địa kỹ thuật; cơ chế; Jordan; mực nước biển; nguyên nhân; PP địa vật lý; PT ảnh; sụt lở đất; tai biến địa chất
Afsin M.; Celik M. 1998. The role of hydrogeology in solution-subsidence development and its environmental impacts; a case -study for Sazlica (Nigde, Turkey). (Vai trò của địa chất thuỷ văn trong việc thực hiện giải pháp về sụt lún đất và tác động môi trường của nó; Trường hợp nghiên cứu ở Sazlica (Nigde, Thổ Nhĩ Kỳ))/ Environmental Geology; 36/3-4; 335-342 .- Germany: Springer-Verlag
địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; giải pháp; sụt lún đất; tác động môi trường; tai biến địa chất; Thổ Nhĩ Kỳ
Arkin Y.; Gilat A. 2000. Dead Sea sinkholes - an ever-develpoing hazard. (Các hố sụt lở ở Biển Chết - Một tai biến đã từng có)/ Environmental Geology; 39/7; 711-722 .- Germany: Springer-Verlag
ĐK địa chất thuỷ văn; địa chất môi trường; địa mạo môi trường; Biển Chết; hố bùn; hố sụt; Isael; nguyên nhân; sụt lở đất; tai biến địa chất
Baghery S.; Colombet G. 1990. Tassement de la Grande Arch de la Défense. Prévision et suivi pendant les travaux. (Sự ổn định của Grande Arch ở la Défense. Dự báo và diễn biến trong khi xây dựng)/ Mémoires de la Société Géologique de France; 157; 113-118 .- Pháp: Société Géologiques de France
địa chất môi trường; địa kỹ thuật; lún đất; máy dò; nền móng; Pháp
Bell F.G.; Genske D.D.; Stacey T.R. 2001. Mining subsidence and its effect on the environment: Some differing examples. (Sụt lún đất do khai mỏ và ảnh hưởng của chúng đến môi trường: Một vài thí dụ)/ Environmental Geology; 40/1-2; 135-152 .- Germany: Springer-Verlag
địa chất môi trường; khai mỏ; Nam Phi; sụt lún đất; tai biến địa chất
Bertsch L.P.; Booth C.J.; Miller J.D.; Pattee C.T.; Spande E.D. 1998. Positive and negative impacts of longwall mine subsidence on a sandstone aquifer. (ảnh hưởng tốt và xấu của sự sụt lún gương lò dài của mỏ tới tầng chứa nước cát kết)/ Environmental Geology; 34/2-3; 223-241 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag
địa chất môi trường; chất lượng; khai mỏ; Mỹ; nước ngầm; sụt lún gương lò; tai biến địa chất; tầng chứa nước cát kết; than; thuỷ địa hoá
Bùi Thị Bảo Anh; Trần Văn Hoàng. 2000. Mối liên giữa hiện tượng lún đất do khai thác nước dưới đất với đặc tính địa kỹ thuật của các trầm tích chưa cố kết ở Hà Nội. (Relation between land subsidence caused by groundwater extraction and geotechnical properties of unconsolidateds in Hà Nội area)/ TC Địa chất; 261; 43-48 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam
địa chất công trình môi trường; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; trầm tích chưa cố kết; Việt Nam
Booth C.J.; Carpenter Ph.J.; Karaman A. 2001. Type-curve analysis of water-level changes induced by a longwall mine. (Phân tích các kiểu đường cong biểu thị những thay đổi mực nước do mỏ có gương lò dài)/ Environmental Geology; 40/7; 897-901 .- Germany: Springer-Verlag
địa chất thuỷ văn môi trường; dòng chảy nước ngầm; hệ số dẫn nước; khai mỏ; mô hình; nước ngầm; nguồn gốc; nguyên nhân; sụt lún; thuỷ lực
Buttick D.; Van Schalkwyk A. 1998. Hazard and risk assessment for sikhole formation on dolomite lan in South Africa. (Đánh giá tai biến và rủi ro của việc tạo thành hố sụt của đất dolomit ở Nam Phi)/ Environmental Geology; 36/1-2; .- Germany: Springer-Verlag
đánh giá; đất dolomit; địa chất môi trường; Nam Phi; sụt lún đất; tai biến địa chất
Chen Jie Jia. 1988. Application of the fuzzy similar selection principle to the study of land subsidence. (áp dụng nguyên tắc chọn tương đối để nghiên cứu sự lún đất)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 113-117 .- China: ESCAP
đánh giá; địa chất môi trường; lún đất; mô hình toán học; nguyên tắc chọn tương đối; tai biến địa chất; Trung Quốc
Chen Zhen Shan; Zhuang Xiang Lin. 1988. Application of precision levelling to the investigation of land subsidence. (ứng dụng đo cao chính xác để khảo sát sự lún đất)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 109-112 .- China: ESCAP
địa chất môi trường; lún đất; PP đo cao chính xác; PP quan trắc; tai biến địa chất; Trung Quốc
Cheng Bi Ling; Li zhen Dong; Zhen Xian Xin; Zhou Pin Gou. 1988. Land subsidence in Ningbo city. (Hiện tượng lún đất ở thành phố Ningbo)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 15-24 .- China: ESCAP
ĐK địa chất công trình; địa chất đô thị; biến dạng đất; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; suy kiệt nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc; ứng suất
Fang Hsai-Yang. 1997. Introduction to Environmental Geotechnology. (Nhập môn địa kỹ thuật môi trường)/ 652tr.- USA: Lewis Publishers
ô nhiễm; đất; địa chất công trình môi trường; chất thải rắn; giải pháp; phóng xạ; sụt lún đất; tương tác không khí-nước-đất; tác động môi trường; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; TC hoá học đất đá; trượt đất
Garlicki A.; Grabczak J.; Zuber A. 2000. Catastrophic and dangerous inflows to salt mines in Poland as related to the origin of water determined by isotope methods. (Phương pháp đồng vị xác định nguồn gốc của nước gây nên tai biến và nguy hiểm khi chảy vào mỏ muối ở Ba Lan)/ Environmental Geology; 39/3-4; 299-311 .- Germany: Springer-Verlag
đồng vị C; đồng vị H; đồng vị O; địa chất thuỷ văn môi trường; Ba Lan; dòng chảy nước ngầm; khai mỏ; nước ngầm; nguồn gốc; sụt lún đất; tai biến địa chất; thuỷ địa hoá
Grandstaff D.; Shagam R.; Sun MH. 1999. Land subsidence due to groundwater withdrawal: potential damage of subsidence and sea level rise in southern New Jersey, USA. (Lún đất do hạ thấp do hạ thấp mực nước ngầm: sự tổn thất do lún đất và hạ thấp mực nước biển ở nam Jersey, Mỹ)/ Environmental Geology; 37/4; 290-296 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag
địa chất môi trường; lún đất; Mỹ; mực nước biển dâng cao; nước ngầm; tai biến địa chất; xói mòn
Kamil I.; Sharma A.; Sidle R.C.; Yamashita S. 2000. Stream response to subsidence from underground coal mining in central Utah. (Dòng chảy do sự sụt lún ở vùng khai thác mỏ than ngầm, Utah)/ Environmental Geology; 39/3-4; 279-291 .- Germany: Springer-Verlag
địa chất môi trường; khai mỏ; nguyên nhân; sụt lún; tai biến địa chất; trượt đất
Kato H. 1998. Eastern Asia natural hazards mapping project. (Dự án lập bản đồ tai biến thiên nhiên phía đông Châu á)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 107-124 .- Japan: Geological Survey of Japan
địa chất môi trường; châu á; lập bản đồ; lún đất; nhiễm mặn; núi lửa; phá huỷ karst; tai biến địa chất; trượt đất; xói mòn
Koponen H. 1992. Regional seminar on environmental geology soil subsidence in Hà Nội city. (Hội thảo về địa chất môi trường sụt lún đất ở thành phố Hà Nội)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 392 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam
địa chất môi trường; Hà Nội; nguyên nhân; sụt lún; tai biến địa chất; Việt Nam
Lê Duy Bách; Ngô Gia Thắng. 1992. Các miền động học tân kiến tạo lục địa Việt Nam và vùng biển kế cận.TT KHKT Địa chất; 9-10; Chuyên đề: Kiến tạo Việt Nam và một số vấn đề liên quan; 49-68 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện TT Tư liệu Địa chất
miền động học biển Đông; miền động học lục địa; miền động học lục địa; sụt lún; tân kiến tạo; tạo núi; trũng; Việt Nam
Lee Su-gon. 1994. Natural hazards in Korea. (Thiên tai ở Triều Tiên)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 145-148 .- Japan: Geological Survey of Japan
động đất; địa chất môi trường; bão; lún đất; môi trường; mực nước biển; núi lửa; sóng thần; tai biến địa chất; thiên tai; trượt đất; Triều Tiên
Lin Bei Hai; Wang Xiao You. 1988. Land subsidence calculation in Shanghai and its assessment. (Tính toán lún đất ở Thượng Hải và đánh giá nó)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 38-46 .- China: ESCAP
đánh giá; địa chất đô thị; biến dạng đất; công thức tính; lún đất; nước ngầm; nguyên nhân; tai biến địa chất; Trung Quốc
Lin Dan; Shen xiao Yu; Sun Su Wen; Zhou Guo Yun. 1988. Mathematical model and prediction of subsidence in Ningbo city. (Mô hình toán học và dự báo hiện tượng lún đất ở thành phố Ningbo)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 143-151 .- China: ESCAP
ĐK địa chất; địa chất đô thị; dự báo; lún đất; mô hình toán học; nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc
Liu Jia Xian; Sun Young Fu. 1988. Land subsidence control measures in Shanghai and theri effectiveness. (Biện pháp khống chế sự lún đất ở Thượng Hải và hiệu lực của chúng)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 33-37 .- China: ESCAP
địa chất đô thị; công nghệ môi trường; giải pháp; lún đất; nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc
Liu Tia Zhou; Sun Shu Suang. 1988. Case study on the laws of land subsidence in Shanghai. (Nghiên cứu quy luật lún đất ở Thượng Hải)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 3-11 .- China: ESCAP
ĐK địa chất thuỷ văn; Đệ tứ; địa chất đô thị; địa chất môi trường; biến dạng lớp đất; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; thuỷ động lực; Trung Quốc
Man Qing De. 1988. The application of bench-marks and extensometers to the study of land subsidence. (ứng dụng các mốc độ cao và giãn kế để nghiên cứu hiện tượng lún đất)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 47-52 .- China: ESCAP
độ lún đất; địa chất đô thị; giãn kế; lún đất; mốc độ cao; PP đo; tai biến địa chất
Ngô Tuấn Tú; Nguyễn Đức Thái. 1999. Một số dạng tai biến địa chất và ảnh hưởng của chúng đến môi trường ở Gia Lai. (Some of geologic hazards and their impacts to environment in Gia Lai province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 36-39 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung
ô nhiễm; động đất; địa chất môi trường; chất độc màu da cam; chất thải công nghiệp; Gia Lai; nguyên nhân; nguyên tố vi lượng; núi lửa tàn dư; nứt đất; sụt đất; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam; xói mòn
Ngecu W.M.; Nyambok I.O. 2000. Ground subsidence and its socio-economic implications on the population: a case study of the Nakuru area in central Rift valley, Kenya. (Sụt lún đất và ảnh hưởng của nó đối với dân cư về kinh tế xã hội: Nghiên cứu khu vực Nakuru, trung tâm thung lũng Rift, Kenya)/ Environmental Geology; 39/6; 567-574 .- Germany: Springer-Verlag
ĐK địa chất; đánh giá; địa chất môi trường; giải pháp; Kenya; sụt lún; TĐ môi trường; tai biến địa chất
Ngiuyễn Đức Thái. 1998. Kết quả nghiên cứu bước đầu về hiện tượng nứt - sụt lở đất ở Ia Băng (Gia Lai). (Primary studies of collapses and soil cracking in Iabang area, Gia lai provice)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 53-60 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung
địa chất môi trường; giải pháp; Gia Lai; nguyên nhân; nứt đất; sụt đất; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam
Nguyễn Biểu. 1998. Tai biến địa chất biển và ven biển Việt nam. (Geological geohazards in the coastal zone and on the sea floor of Việt Nam)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 14/6; 26-36 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam
ô nhiễm; động đất; địa chất môi trường biển; đứt gãy; bồi lấp; cát bay; diapia; dòng bùn cát; giải pháp; kim loại nặng; nhiễm mặn; núi lửa; nứt đất; phóng xạ; sóng thần; sụt lún; tai biến địa chất; túi khí nông; ven biển; Việt Nam; xói lở
Nguyễn Kim Cương. 1988. Bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.TT KHKT Địa chất; 6; Chuyên đề: Địa chất thuỷ văn; 46 tr.- Việt Nam, Hà Nội: Viện TT Tư liệu Mỏ và Địa chất
ô nhiễm; đồng bằng; địa chất thuỷ văn môi trường; giải pháp; nước ngầm; nguyên nhân; nhiễm mặn; sụt lún đất; suy thoái; Việt Nam
Nguyễn Mạnh Hoàng. 1980. Sụt lún mặt đất khi khai thác nước ngầm.TT KHKT Địa chất; 8-9; 67-68 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất
địa chất môi trường; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; Việt Nam
Nguyễn Văn Đản; Trần Minh. 1993. Nghiên cứu lún đất do khai thác nước dưới đất ở thành phố Hà Nội.TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 79-95 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam
địa chất môi trường; bản đồ; dự báo; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; PP đo lún đất; sụt lún đất; Việt Nam
Niran Chaimanee. 1997. The vulnerability of geohazards in the coastal lowland of Thailand. (Thiệt hại do tai biến địa chất ở đồng bằng ven biển Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 35-46 .- Japan: Geological Survey of Japan
đồng bằng ven biển; động đất; địa chất môi trường; lún đất; tai biến địa chất; Thái Lan; thiệt hại; trượt lở đất; xói mòn
Niu Xiu Jun. 1988. Quaternary ground-water resources and land subsidence in the Tianjin urban area. (Tài nguyên nước dưới đất Đệ tứ và hiện tượng lún đất ở vùng đô thị Tianjin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 25-29 .- China: ESCAP
địa chất đô thị; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; Trung Quốc
Nong Kai Ling. 1988. Prevention and control of geological disasters in coastal regions of China and overview of urban geology in China. (Phòng ngừa và khống chế tai biến địa chất ở vùng bờ biển Trung Quốc và khái quát về địa chất đô thị ở Trung Quốc)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 140-142 .- China: ESCAP
động đất; địa chất đô thị; địa chất môi trường biển; bờ biển; giải pháp; lún đất; nhiễm mặn; phá hiủy karst; tai biến địa chất; Trung Quốc
Nordin Z.; Razak Y.A. 1994. Địa chất và quy hoạch đô thị ở Malaysia.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 81-90 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam
đất; địa chất đô thị; địa kỹ thuật; khai mỏ; Malaysia; quy hoạch; sử dụng; sụt lún đất; TC đất đá
Quinn L.; Reeves M.; Salahuddin M.M. 1998. A note on subsidence in Dhaka City, Bangladesh. (Thông báo về quá trình lún đất ở thành phố Dhaka, Bangladesh)/ Environmental Geology; 33/4; 313 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag
địa chất môi trường; Bangladesh; lún đất; PT điều kiện địa chất; tai biến địa chất
Ronai A. 1965. Neotectonic subsidences in the Hungarian basin. (Sự sụt lún tân kiến tạo ở bồn trũng Hungari)/ International studies on the Quaternary; 219-232 .- USA: The Geological Society of America, Inc.
ĐK địa chất thuỷ văn; Đệ tứ; Hungari; nước ngầm; Pleistocen; Pliocen; sụt lún; tân kiến tạo
Shen Gou Jun; Zheng Ying Shi. 1988. Characteristics and analysis of land subsidence in Changzhou city. (Đặc điểm và phép phân tích hiện tượng lún đất ở thành phố Changzhou)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 30-32 .- China: ESCAP
ĐK địa chất công trình; địa chất đô thị; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; Trung Quốc
Trần Văn Hoàng. 1998. Một vài nhận định về đặc điểm phân bố các thành tạo chưa cố kết ở khu vực Hà Nội và việc ứng dụng nó vào công tác quản lý đô thị và bảo vệ môi trường địa chất. (Some remarks on the distribution characteristics of unconsolidated formations in Hà Nội area and their application in the urban management and geoenvironment protection)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 9/1; 25-32 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam
đất; địa chất đô thị; địa chất công trình; Hà Nội; nước ngầm; phân bố; sụt lún đất; TC cơ lý đất; Việt Nam
Trần Văn Hoàng. 1999. Một số kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa hiện tượng lún bề mặt do khai thác nước dưới đất với các thành tạo chưa cố kết ở khu vực Hà Nội.TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 21/5; 35-42 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam
đất đá chưa cố kết; địa chất công trình môi trường; địa kỹ thuật; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; Việt Nam
Ye Ling Ling; Yuan Zhao Dan. 1988. Groundwater observation for investigation of land subsidence and energy storage in aquifers. (Quan trắc nước dưới đất để nghiên cứu sự lún đất và tích luỹ năng lượng ở các tầng chứa nước)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 106-108 .- China: ESCAP
địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; lún đất; nước ngầm; PP quan trắc; tai biến địa chất; tầng chứa nước; Trung Quốc
Zhang Qing Zhi. 1988. Land subsidence factors and prevention in the Tianjin urban area. (Các yếu tố gây lún đất và sự phòng ngừa ở vùng đô thị Tianjin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 12-14 .- China: ESCAP
địa chất đô thị; giải pháp; khai thác; nước ngầm; nén ép; nguyên nhân; sụt lún đất; thuỷ động lực; Trung Quốc; ứng suất
Zong Zi Xin. 1988. Local land collapse and building fractures caused by exploitation of karst water in the Guangzhou-Huaxian basin. (Sự phá huỷ đất từng phần và các vết nứt của công trình xây dựng gây nên do khai thác nước vùng karst ở khu vực Guangzhou-Huaxian)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 91-96 .- China: ESCAP
địa chất công trình môi trường; biến dạng đất; karst; khai thác; nước ngầm; phá huỷ đất; PP quan trắc; sụt lún đất; Trung Quốc