2. Địa chất môi trường khu vực

2.1. Tai biến địa chất khu vực

2.1.1. Châu á

Đàm Ngọc; Nguyễn Đình Uy. 1992. Land shearing and tectonic stress field in Sơn La town. (Dịch chuyển đất và ứng suất kiến tạo ở thị xã Sơn La)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 118-123 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

động đất; địa chất môi trường; đứt gãy; Sơn La; tai biến địa chất; trượt đất; Việt nam; ứng suất kiến tạo

Đào Đình Bắc; Đặng Văn Bào; Nguyễn Hiệu; Vũ Văn Phái. 2001. Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn.TC Khoa học Trái đất; 23/1; 76-81 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

địa mạo môi trường; lũ lụt; lòng sông; Nam Bộ; thiên tai; Việt Nam; xâm thực

. 1993. Giới thiệu bộ bản đồ địa chất môi trường Trung Quốc.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 27-37 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bản đồ; Trung Quốc .

1994. Giới thiệu các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường.TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 97-107 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; bảo vệ nước ngầm; luật pháp; quy định; Việt Nam

Đặng Huy Rằm. 1997. Hiểm hoạ động đất và các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại. (Earthquake hazard and measures to limit damages)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 98-107 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

động đất; địa chất môi trường; dự báo; giải pháp; nguyên nhân; tai biến địa chất; Việt Nam

Đặng Huy Rằm. 1997. Tai biến động đất và các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại.TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 7; 5-20 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất; địa chất môi trường; dự báo; giải pháp; phân loại; quản lý; tai biến địa chất; tai biến thứ sinh; thiệt hại; Việt Nam

Đặng Trung Thuận; Nguyễn Cao Huần. 2000. Nguy cơ hoang mạc hoá ở Quảng Ngãi - Bình Định và biện pháp giảm thiểu. (Desertification in Quảng Ngãi - Bình Định territoty and it's mitigation measures)/ Báo cáo KH của tiểu ban KH liên ngành KH và Công Nghệ Môi trường; 35-43 .- Việt Nam, Hà Nội: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

địa chất môi trường; Bình Định; dấu hiệu chỉ thị; giải pháp; hoang mạc hoá; lượng mưa; Quảng Ngãi; tai biến thiên nhiên; Việt Nam

Đặng Văn Luyến; Đỗ Minh Đức; Bùi Thị Diệp; Chu Văn Ngợi; Mai Trọng Nhuận; Nguyễn Ngọc Trường. 1999. Một số tai biến liên quan với khai thác than ở khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả. (Some hazards related with coal mining in Hòn Gai - Cẩm Phả area)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 17/1; 23-31 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; giải pháp; khai mỏ; lũ bùn đá; nổ khí mêtan; nguyên nhân; Quảng Ninh; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; than; trượt lở đất; Việt Nam; xói mòn

Đỗ Minh Tiệp. 1992. Erosion in con village - Nha Trang and preservation measures. (Sự sói lở ở một xã của Nha Trang và sự gìn giữ diện tích đất)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 155-164 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; giải pháp; Nha Trang; tai biến địa chất; thuỷ động lực; Việt Nam; xói lở

Đỗ Tuyết. 1992. Landsline as a consequence of deforestation in west Thuận Châu area (Sơn La, Việt Nam). (Trượt đất là hậu quả của nạn phá rừng ở phía tây Thuận Châu (Sơn La, Việt Nam))/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 112-117 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK địa chất; ĐK khí hậu; địa chất môi trường; địa mạo; nguyên nhân; Sơn La; tác động con người; tai biến địa chất; trượt đất; Việt Nam

Đỗ Văn Tự; Nguyễn Địch Dỹ. 1999. Trầm tích Đệ tứ các trũng giữa núi vùng Tây Bắc Việt Nam và quá trình hình thành trượt lở, lũ bùn đá. (Quaternary deposits in intranmountainneous depression of North-western Việt Nam and its relation to landlide and mudflow)/ TC Khoa học Trái đất; 21/4; 295-301 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Đệ tứ; đá trầm tích; địa chất môi trường; Holocen; lũ bùn đá; nguyên nhân; Pleistocen; Tây Bắc; thạch địa tầng; trượt lở đất; Việt Nam

Đinh Văn Huy; Nguyễn Đức Cự; Nguyễn Chu Hồi; Trần Đình Thạnh. 1992. Current status and causes of erosion in Cát Hải island of Hải Phòng. (Tình trạng hiện thời và nguyên nhân xâm thực ở đảo Cát Bà, Hải Phòng)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 214-220 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đảo Cát Bà; địa chất môi trường biển; Hải Phòng; nguyên nhân; tai biến địa chất; Việt Nam; xâm thực

Đinh Văn Toàn; Hsin Hung wu; Nguyễn Trọng Yêm; Phan Thị Kim Văn; Trịnh Việt Bắc; Yben Tsai. 2000. Bước đầu phân tích tài liệu động đất ghi bằng mạng máy K2 dọc đới Sông Hồng (1997-1999).TC Khoa học Trái đất; 22/4; 351-371 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; đới Sông Hồng; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; công nghệ môi trường; chấn tâm; máy thu chấn; phân bố; Việt Nam; xử lý tài liệu

Đinh Xuân Quyết; Quách Đức Tín. 1999. Đặc điểm động lực ngoại sinh hiện đại ở đới ven biển thành phố Hạ Long. (Features of recent surface progresses within costal zone of Hạ Long urban area)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 56-61 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường biển; dự báo; Hạ Long; phát triển đường bờ; QT trầm tích; TĐ con người; TĐ ngoại sinh; thuỷ triều; ven biển; Việt Nam

Đoàn Thu Trà; Hoàng Tuyết Nga; Nguyễn Văn Phổ. 2001. Kết quả khảo sát các vết nứt trên công trình thuỷ điện Thác Bà bằng máy dò vết hạt nhân. (Result of investigation on the cracks in Thác Bà hydropower dam by nuclear track detector method)/ TC Địa chất; 264; 15-17 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất công trình môi trường; đứt gãy; nguyên nhân; PP máy dò vết hạt nhân; tai biến địa chất; Thác Bà; Việt Nam

1994. Geohazard in peninsular Malaysia. (Tai biến địa chất ở bán đảo Malaysia)/ Kato H.; Kinugasa Y.; Tsukuda E.; Wakita K. - Natural hazards mapping; Report No. 281; 139-144 .- Japan: Geological Survey of Japan

đá lở; động đất; địa chất môi trường; lún đất; lụt; Malaysia; tai biến địa chất; trượt lở đất

1994. The study on management of groundwater and land subsidence in the Bangkok metropolitan area and its vicinity. (Nghiên cứu việc quản lý nước ngầm và lún đất ở Bangkok và vùng lân cận)/ Japan, Tokyo: Kokusai Kogyo

địa chất môi trường; Bangkok; chất lượng; lún đất; mô hình; nước ngầm; PP quan trắc; PT kinh tế xã hội; quản lý; Thái Lan

Agrawal R.C.; Kumar B.; Narang S.S. 1992. RIS and reservoirs in the northwestern and central Himalayan foothills. (Động đất kích thích do hồ chứa và các hồ chứa dưới chân núi thuộc tây bắc và miền trung Himalaya)/ Induced Seismicity; 287-296 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; ấn Độ; hồ chứa nước;Himalaya; tai biến địa chất

Alam A.K.M.K. 1997. Natural hazards in Bangladesh and role of geology for their mitigation. (Thiên tai ở Bangladesh và vai trò của địa chất đối với việc giảm thiểu thiệt hại của chúng)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 61-66 .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK địa lý; địa chất môi trường; Bangladesh; tai biến địa chất; thiên tai

Arkin Y.; Gilat A. 2000. Dead Sea sinkholes - an ever-develpoing hazard. (Các hố sụt lở ở Biển Chết - Một tai biến đã từng có)/ Environmental Geology; 39/7; 711-722 .- Germany: Springer-Verlag

ĐK địa chất thuỷ văn; địa chất môi trường; địa mạo môi trường; Biển Chết; hố bùn; hố sụt;Isael; nguyên nhân; sụt lở đất; tai biến địa chất

Bahar I. 1994. Geological hazard in Indonesia. (Tai biến địa chất ở Indonesia)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 135-138 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; Indonesia; tai biến địa chất; trượt lở đất

Bahar I. 1998. Geological hazards maps in Indonesia. (Các loại bản đồ tai biến địa chất ở Indonesia)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 135-142 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất kiến tạo; địa chất môi trường; bản đồ; Indonesia; núi lửa; tai biến địa

Bùi Thị Bảo Anh; Trần Văn Hoàng. 2000. Mối liên giữa hiện tượng lún đất do khai thác nước dưới đất với đặc tính địa kỹ thuật của các trầm tích chưa cố kết ở Hà Nội. (Relation between land subsidence caused by groundwater extraction and geotechnical properties of unconsolidateds in Hà Nội area)/ TC Địa chất; 261; 43-48 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất công trình môi trường; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; trầm tích chưa cố kết; Việt Nam

Cao Đăng Dự. 1992. Studies on sediment problem in Việt Nam. (Những nghiên cứu về vấn đề trầm tích ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 314-322 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường; QT trầm tích; tích tụ; vận chuyển; Việt Nam; xói mòn

Cao Đình Triều. 2000. Seismic activity in the Indochinese peninsula and its adjacent area. (Hoạt động địa chấn trên bán đảo Đông Dương và các vùng lân cận)/ Journal of Geology; B/15-16; 38-48 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ĐK kiến tạo; động đất; địa chấn; địa chất môi trường; Cămpuchia; Lào; PT thống kê; tai biến địa chất; Việt Nam

Cao Đình Triều. 2001. Động đất Thin tóc (Biên giới Việt-Lào) Ms 5,3 ngày 19 tháng 2 năm 2000. (The Thin tóc Ms 5.3 earthquake in the 19 February 2001)/ TC Địa chất; 264; 1-14 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ĐK kiến tạo; động đất; địa chấn; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; dự báo; Lai Châu; tai biến địa chất; Việt Nam

Cao Đình Triều; Lê Văn Dũng; Nguyễn Hữu Tuyên. 2000. Một số kết quả bước đầu phân tích tài liệu biến dạng ở trạm Hoà Bình thời kỳ 1993-1998. (Some preliminary results from the analysis of strain deformation in Hoà Bình station)/ TC Địa chất; 257; 5-11 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ĐK kiến tạo; động đất; địa chất môi trường; biến dạng; dự báo ngắn hạn; Hoà Bình; Việt Nam

Cao Đình Triều; Lê Văn Dũng; Nguyễn Hữu Tuyên. 2000. Về điều kiện kiến tạo địa chấn đới đứt gãy Sông Hồng trên phạm vi đất liền lãnh thổ Việt Nam. (Seismotectonic features of the Red River fault zone in the mainland of Việt Nam)/ TC Địa chất; 260; 20-31 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất; đới Sông Hồng; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy hoạt động; dự báo; dịch chuyển thẳng đứng; tai biến địa chất; Việt Nam

Chadha R.K.; Kumar N.; Rastogi B.K.; Sama C.S.P. 1992. Current seismicity at the Konya reservoir, Maharashtra, India (1983-1984). (Hướng động đất ở hồ chứa Koyna, Maharashtra, ấn Độ (1983-1984))/ Induced Seismicity; 321-330 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; chấn tâm; ấn Độ; tai biến địa chất

Chaiyan Hinthong. 1997. The study of active faults in Thailand. (Nghiên cứu các đứt gãy hoạt động ở Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 17-22 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy hoạt động; bản đồ; phân loại; tai biến địa chất; Thái Lan

Chang Baoqi. 1992. Preliminary study on the prediction of reservoir earthquakes. (Khảo sát ban đầu về dự báo động đất hồ chứa)/ Induced Seismicity; 213-230 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

đánh giá; động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; dự báo; hồ chứa nước; tai biến địa chất; Trung Quốc

Chen Chang Li. 1988. Evaluation of geophysical data relating to earthquake occurrence and microzoning of Lienyungang city. (Đánh giá tài liệu địa vật lý liên quan đến sự cố động đất và vi phân vùng động đất ở thành phố Lienyungang)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 55-63 .- China: ESCAP

độ động đất; địa chất đô thị; biểu đồ; công thức tính; cấu trúc địa chất; dự báo; PP địa vật lý; Trung Quốc; vi phân vùng

Chen Z.Y.; Wang Z.H. 1999. Yangtze delta, China: Taihu lake-level variation since the 1950s, response to sea-level rise and human impact. (Châu thổ Yangtze, Trung Quốc: Sự biến đổi mực nước hồ Taihu từ năm 1950 ảnh hưởng đến sự dâng lên của mực nước biển và tác động tới con người)/ Environmental Geology; 37/4; 333-339 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; châu thổ; mực nước biển; mực nước hồm; con người; Trung Quốc

Cheng Bi Ling; Li zhen Dong; Zhen Xian Xin; Zhou Pin Gou. 1988. Land subsidence in Ningbo city. (Hiện tượng lún đất ở thành phố Ningbo)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 15-24 .- China: ESCAP

ĐK địa chất công trình; địa chất đô thị; biến dạng đất; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; suy kiệt nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc; ứng suất

Chouhan R.K.S. 1992. Combating the rockburst problem - A seismological approach. (Chiến đấu với vấn đề vỡ đá - Một tiếp cận địa chấn)/ Induced Seismicity; 35-44 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

địa chất môi trường; địa vật lý; ấn Độ; khai mỏ; tai biến địa chất; vỡ đá; ứng suất

Cục Địa chất Việt Nam. 1994. Proceedings of the International Workshop on seismotectonics and seismic hazard in South East Asia: Abstracts. (Tóm tắt các báo cáo của Hội nghị Quốc tế về địa chấn kiến tạo và động đất ở Đông Nam châu á)/ Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

động đất; động đất kích tích; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; địa chất môi trường biển; đứt gãy; châu á; Nhật bản; Philipin; tai biến địa chất; Trung Quốc; Việt Nam

D'Cruz E.E.; Kulkarmi V.M.D. 1992. Varying degree of reservoir induced seismicity as a seismoscope in the preliminary study of sress distribution in peninsular India. (Mức độ biến đổi của động đất kích thích do hồ chứa như một địa chấn nghiệm trong khảo sát ban đầu sự phân bố ứng suất ở bán đảo ấn Độ)/ Induced Seismicity; 231-236 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; ấn Độ; hồ chứa nước; tai biến địa chất; trường ứng suất

Dương Thị Ngọc Thuý; Hà Quang Hải; Ma Công Cọ; Nguyễn Nhũ Toàn; Nguyễn Thị Ngọc Lan; Vũ Chí Hiếu. 1997. Khai thác hợp lý cát sông Đồng Nai và bảo vệ môi trường. (Rational sand extraction in Đồng nai river and environmental protection)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 95-103 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; cát; giải pháp; khai mỏ; sông Đồng Nai; trữ lượng; Việt Nam; xói lở

Deyi Feng; Xuejun Yu. 1992. Vp/Vs Variations before reservoir-induced seismic events. (Sự biến thiên của Vp/Vs trước các biến cố động đất kích thích do hồ chứa)/ Induced Seismicity; 237-242 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G.

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; dự báo; hồ chứa nước; taibiến địa chất; Trung Quốc

Dianfa Z.; Jie T.; Niafeng L. 2000. Formation mechanism of eco-geo-environmental hazards in the agro-pastoral interlocking zone of northern China. (Cơ chế hình thành các tai biến môi trường địa chất sinh thái ở vùng sản xuất nông nghiệp chăn nuôi phía bắc Trung Quốc)/ Environmental Geology; 39/12; 1385-1390 .- Germany: Springer-Verlag

đánh giá; địa chất môi trường; cơ chế hình thành; sa mạc hoá; suy thoái môi trường; TĐ môi trường; tai biến địa chất; Trung Quốc; vùng nông nghiệp

Dianfa Zhang; Fengquan L.; Jianmin B. 2000. Eo-environmental effects of the Qinghai-Tibet plateau uplift during the Quaternary in China. (ẩnh hưởng môi trường sinh thái khối nâng cao nguyên Qinghai-Tibet thời kỳ Đệ tứ ở Trung Quốc)/ Environmental Geology; 39/12; 1352-1358 .- Germany: Springer-Verlag

ĐK địa hình; ĐK khí hậu; ĐK kiến tạo; Đệ tứ; địa chất môi trường; sinh thái; Trung Quốc

Ding Guoyu. 1994. Seismic hazards and mapping of China. (Tai biến động đất và lập bản đồ ở Trung Quốc)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 119-124 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; lập bản đồ; tai biến địa chất; Trung Quốc

Ding Guoyu. 1997. Seismotectonic research in China. (Nghiên cứu địa chấn kiến tạo ở Trung Quốc)/ Episodes; 20/2; 79-83 .- China, Beijing: International Union of Geological Sciences

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; tân kiến tạo; tai biến địa chất; Trung Quốc

Ding Yuanzhang. 1992. The servoir-induced earthquakes in China. (Động đất kích thích do hồ chứa ở Trung Quốc)/ Induced Seismicity; 361-372 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; cấu trúc địa chất; hồ chứa nước; tai biến địa chất; Trung Quốc; ứng suất kiến tạo

Doyuran V.; Topal T. 1998. Analyses of deterioration of the Cappadocian tuff, Turkey. (Phân tích sự giảm gía trị của tuf Cappadocian, Thổ Nhĩ Kỳ)/ Environmental Geology; 34/1; 5-20 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ĐK địa chất; ĐK địa kỹ thuật; đánh giá; địa chất môi trường; phong hoá hoá học; TC cơ lý đá; TC hoá lý đá; Thổ Nhĩ Kỳ; tuf

Duan Yonghou. 1994. Introduction of environmental geologic map series of China. (Giới thiệu loạt bản đồ địa chất môi trường của Trung Quốc)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 1-6 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; bản đồ; tai biến địa chất; Trung Quốc

Duan Yonghou; Que Lieding; Xie Zhangzhong; Zhang Guoxiang. 1994. Geologic hazards in China and their prevention. (Tai biến địa chất ở Trung Quốc và ngăn ngừa chúng)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 125-134 .- Japan: Geological Survey of Japan

đá lở; động đất; địa chất môi trường; biến dạng đất; giải pháp; tai biến địa chất; trượt lở đất; Trung Quốc; xói mòn

ESCAP. 1991. Natural disaster reduction on Asia and the Pacific: Launching the International decade for natural disaster reduction. Vol. 1: Water-relation natural disasters. (Giảm thiểu thiệt hại thiên nhiên khu vực châu á và Thái Bình Dương: Phương án giảm thiểu thiệt hại thiên tai của thập kỷ trên toàn cầu (IDNDR). Tập 1. Những thiệt hại về thiên tai liên quan đến nước)/ Germany: United National

địa chất môi trường; bão; châu á; giải pháp; IDNDR; lũ lụt; nguyên nhân; Thái Bình Dương; thiên tai

Giardini D. 1994. A framework for regional and global seismic hazards assessment. (Khung đánh giá các tai biến động đất toàn cầu và khu vực)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 25-36 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; GSHAP; tai biến địa chất; toàn cầu

Gupta S.P. 1994. Institutional program at Asian Institute of Technology and Asian Disaster Preparedness Center. (Chương trình hoạt động ở Viện công nghệ châu á và Trung tâm nghiên cứu khắc phục thảm hoạ châu á)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 115-118 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; ADPC; AIT; châu á

Gupta H.K. 1992. Artificial water reservoirs and earthquakes: A world-wide status. (Các hồ chứa nước nhân tạo động đất: Một tình trạng phổ biến khắp nơi)/ Induced Seismicity; 267-274 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; ấn Độ; hồ chứa nước; tai biến địa chất

Guo Wei Jun. 1988. Risk induced by earthquake hazards and mitigation measures in Tianjin.(Rủi ro do động đất gây nên và biện pháp làm giảm nhẹ thiệt hại ở Tiajin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 69-75 .- China: ESCAP

động đất; địa chất môi trường; giải pháp; tai biến địa chất; thiệt hại; Trung Quốc

Gupta S.P. 1997. Seismic hazards problems in the Asian countries. (Các vấn đề hiểm hoạ động đất ở các nước châu á)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 1-12 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; châu á; tai biến địa chất

Ha Cheng You; Lu Fu Shing. 1988. Environmental geologic problems in Nantong city. (Các vấn đề địa chất môi trường ở thành phố Nantong)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 53-54 .- China: ESCAP

ĐK địa chất công trình; ĐK địa chất thủy văn; địa chất đô thị; địa chất môi trường; nước ngầm; Trung Quốc

Hà Lương Tín; Võ Năng Lạc. 1992. The problem of the geoenvironment protectiom in the Hoà Bình reservoir. (Vấn đề bảo vệ môi trường địa chất ở hồ chứa nước Hoà Bình)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 301-303 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK địa chất; đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; hồ chứa nước; Hoà Bình;trường điạ vật lý

Hồ Minh Thọ; Ngô Tuấn Tú. 1997. Kết quả điều tra địa chất đô thị thành phố Nha Trang. (Results of urban geology investigation in Nha Trang area)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 60-64 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

đánh giá; địa chất đô thị; địa chất khu vực; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; khoáng sản; Nha Trang; sử dụng đất; tai biến địa chất; Việt Nam

Huub Van Wees. 1994. ESCAP'S position vis-a-vis natural hazards mapping in Asia and the Pacific region. (Vị trí của ESCAP đối với việc lập bản đồ thiên tai ở khu vực châu á và Thái Bình Dương)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 37-44 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; châu á; dự báo; ESCAP; khái niệm; lập bản đồ; tai biến địa chất; Thái Bình Dương; thiên tai; viễn thám

International Union of Geological Scienes Working Group on landslide. 1998. Một phương pháp đề nghị cho việc mô tả vận tốc trượt lở đất đá. (A suggested method for describing the rate of movement of a landslide)/ Vũ Ngọc Phương; ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 91-96 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường; tai biến địa chất; thang chuyển động Varnes; trượt lở đất đá; vận tốc trượt lở

Kaneko K.; Obara Y.; Sugawara K. 1992. Microseismic monitoring for coal burst prediction in the Miike mine. (Quan trắc vi chấn nhằm dự báo vỡ than trong mỏ than Miike)/ Induced Seismicity; 79-92 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; dự báo; khai mỏ; Nhật Bản; tai biến địa chất; than; trường ứng suất; vỡ than

Koponen H. 1992. Regional seminar on environmental geology soil subsidence in Hà Nội city. (Hội thảo về địa chất môi trường sụt lún đất ở thành phố Hà Nội)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 392 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; Hà Nội; nguyên nhân; sụt lún; tai biến địa chất; Việt Nam

Lưu Danh Doanh; Nguyễn Kiên Dũng. 1996. Vấn đề môi trường của các hồ chứa ở Việt Nam.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 46-65 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất kích thích; địa chất môi trường; bồi lẵng; chất lượng; hồ chứa nước; nước hồ; tai biến địa chất; Việt Nam

Lê Đức An; Ngô Ngọc Cát; Nguyễn Trung Tứ. 1996. Về hiện tượng cát di động ở vùng ven biển tỉnh Quảng Bình và biện pháp phòng chống.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 88-96 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường biển; địa mạo; cát bay; cát chảy; cát di động; cát trụt lở; giải pháp; khí hậu; nước ngầm; Quảng Bình; tai biến địa chất; thổ nhưỡng; thực vật; ven biển; Việt Nam

Lê Tử Sơn. 2000. Cơ cấu chấn tiêu động đất Tạ Khoa, Lai Châu và Mường Luân vùng tây bắc Việt Nam.TC Khoa học Trái đất; 22/4; 355-360 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa chất môi trường; chấn tâm; tây bắc; tai biến địa chất; Việt Nam; xử lý số liệu

Lại Huy Anh. 2000. Đánh giá mức độ ổn định vùng tây bắc đới đứt gãy Sông Hồng trên cơ sở phân vùng địa động lực. (Erosive and sedimentary features of Red River fault)/ TC Khoa học Trái đất; 22/4; 429-435 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đông bắc; đánh giá; đới Sông Hồng; địa động lực; địa chất môi trường; đứt gãy; chỉ tiêu; phân vùng; tây bắc; tai biến địa chất

Lại Kim Bảng; Nguyễn Phương; Nguyễn Viết Lược. 1998. Đánh giá tác động của khai thác cát lòng sông đến môi trường địa chất. (Environmental impact assessmentof sand extration from the river bed)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 13/5; 5-13 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; cát; giải pháp; khai mỏ; lòng sông; PP ma trận định lượng; tác động môi trường; trữ lượng; xói lở

Lee C.F.; Ye Hong; Zhou Qing. 1997. On the potential seismic hazard in Hong Kong. (Về khả năng xảy ra hiểm hoạ động đất ở Hồng Kông)/ Episodes; 20/2; 89-94 .- China, Beijing: International Union of Geological Sciences

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; Hồng Kông; tai biến địa chất

Lee Su-gon. 1994. Natural hazards in Korea. (Thiên tai ở Triều Tiên)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 145-148 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; bão; lún đất; môi trường; mực nước biển; núi lửa; sóng thần;tai biến địa chất; thiên tai; trượt đất; Triều Tiên

Lin Bei Hai; Wang Xiao You. 1988. Land subsidence calculation in Shanghai and its assessment. (Tính toán lún đất ở Thượng Hải và đánh giá nó)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 38-46 .- China: ESCAP

đánh giá; địa chất đô thị; biến dạng đất; công thức tính; lún đất; nước ngầm; nguyên nhân; tai biến địa chất; Trung Quốc

Lin Dan; Shen xiao Yu; Sun Su Wen; Zhou Guo Yun. 1988. Mathematical model and prediction of subsidence in Ningbo city. (Mô hình toán học và dự báo hiện tượng lún đất ở thành phố Ningbo)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 143-151 .- China: ESCAP

ĐK địa chất; địa chất đô thị; dự báo; lún đất; mô hình toán học; nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc

Liu Bo Li; Tan Zhou Di. 1988. Evaluation and microzoning of earthquake zones in the Qinhuangdao urban area. (Đánh giá và vi phân vùng động đất ở vùng đô thị Qinhuangdao)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 118-123 .- China: ESCAP

đánh giá; động đất; địa chất đô thị; tai biến địa chất; Trung Quốc; vi phân vùng

Liu Jia Xian; Sun Young Fu. 1988. Land subsidence control measures in Shanghai and theri effectiveness. (Biện pháp khống chế sự lún đất ở Thượng Hải và hiệu lực của chúng)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 33-37 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; công nghệ môi trường; giải pháp; lún đất; nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc

Liu Tia Zhou; Sun Shu Suang. 1988. Case study on the laws of land subsidence in Shanghai. (Nghiên cứu quy luật lún đất ở Thượng Hải)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 3-11 .- China: ESCAP

ĐK địa chất thuỷ văn; Đệ tứ; địa chất đô thị; địa chất môi trường; biến dạng lớp đất; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; thuỷ động lực; Trung Quốc

Mak Boby. 1997. An approach to geohazard in Cambodia. (Tiếp cận với tai biến địa chất ở Căm Pu Chia)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 47-50 .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK địa lý; địa chất môi trường; Căm Pu Chia; lũ lụt; phong hoá; tai biến địa chất; trượt đất; xói mòn

Man Qing De. 1988. The application of bench-marks and extensometers to the study of land subsidence. (ứng dụng các mốc độ cao và giãn kế để nghiên cứu hiện tượng lún đất)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 47-52 .- China: ESCAP

độ lún đất; địa chất đô thị; giãn kế; lún đất; mốc độ cao; PP đo; tai biến địa chất

Mantajit N. 2000. Environmental geology in Thailand - programs and stategies. (Địa chất môi trường ở Thái Lan - Các chương trình và chiến lược)/ Environmental Geology; 39/7; 750-752 .- Germany: Springer-Verlag

động đất; đất; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; bờ biển; lụt; quản lý; sử dụng; tai biến địa chất; Thái Lan; trượt lở đất

Ministry of Geology & Mineral Resources, P.R.C.; State Planning Commission, P.R.C.; State Science & Technology Commission, P.R.C. 1991. Geological hazards in China and their prevention and control. (Tai biến địa chất ở Trung Quốc và sự phòng ngừa, quản lý chúng)/ Dịch từ tiếng TQ: Tang Chẹnian; 259 tr.- China, Beijing: Geological Publishing House

ô nhiễm; đá lở; động đất; địa chất môi trường; bờ biển; dòng bùn; hoá lỏng cát-đất; nước ngầm; núi lửa; nứt đất; tai biến địa chất; tai biến địa chất biển; trượt đất đáy biển; trượt lở đất; Trung Quốc; tự cháy mỏ than; vỡ đá; xói mòn

Ministry of Geology and Mineral Resources, PRC; State Commission of Science and technology, PRC. 1988. Landslides and rockfall of Yangtze Gorges. (Trượt đất và đá lở ở đèo Yangtze)/ 143 tr.- China, Beijing: Geological Publishing House

đá lở; địa chất môi trường; TĐ con người; tai biến địa chất; trượt lở đất; Trung Quốc; xói lở

Mizutani S. 1994. Hazards map project and related activities of natural disaster science in Japan. (Đề án bản đồ tai biến và các hoạt động liên quan của khoa học nghiên cứu thảm hoạ thiên nhiên ở Nhật Bản)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 45-50 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; bản đồ; IDNDR; Nhật Bản; tai biến địa chất; thiên tai

Ngô Quang Toàn; Trần Nghi. 1992. Environmental features and evolution rule of Quaternary deposits in Hải Phòng area. (Đặc điểm môi trường và quy luật tiến hoá các trầm tích Đệ tứ ở Hải Phòng)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 205-213 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

Đệ tứ; địa chất môi trường biển; bờ biển; biển thoái; biển tiến; Hải Phòng; Pleistocen; thạch học; tiến hoá; trầm tích lục nguyên; Việt Nam; xâm thực

Ngô Thị Lư. 2001. Phân tích phổ để xác định các tham số động lực của chấn tiêu động đất. (Calculating dynamic parameters of the focus of earquakes from spectral analysis)/ TC Khoa học Trái đất; 23/1; 49-55 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Đông Nam á; động đất; địa chấn; địa vật lý môi trường; biến đổi Furie; chấn tâm; PT phổ

Ngô Tuấn Tú; Nguyễn Đức Thái. 1999. Một số dạng tai biến địa chất và ảnh hưởng của chúng đến môi trường ở Gia Lai. (Some of geologic hazards and their impacts to environment in Gia Lai province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 36-39 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; động đất; địa chất môi trường; chất độc màu da cam; chất thải công nghiệp; Gia Lai; nguyên nhân; nguyên tố vi lượng; núi lửa tàn dư; nứt đất; sụt đất; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam; xói mòn

Ngô Tuấn Tú; Nguyễn Đức Thái; Nguyễn Lưu; Nguyễn Ngọc Đỉnh. 1997. Hiện tượng ngập úng do nước dưới đất phun lên ở xã Eapô - Cưjút - Đắc Lắc. (Flooding due to groundwater level raisein Eapo commune, Cujut, Daklak)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 13-18 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

Đắc Lắc; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; giải pháp; ngập úng; nguyên nhân; phun nước ngầm; Việt Nam

Nguyễn Đức Thái. 1998. Kết quả nghiên cứu bước đầu về hiện tượng nứt - sụt lở đất ở Ia Băng (Gia Lai). (Primary studies of collapses and soil cracking in Iabang area, Gia lai provice)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 53-60 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường; giải pháp; Gia Lai; nguyên nhân; nứt đất; sụt đất; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam

Nguyễn Đình Xuyên. 1992. Influence of water filling of large reservoir on the seismicity of the region. (ảnh hưởng của những hồ chứa đầy nước rộng lớn đến độ động đất của khu vực)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 144-154 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

động đất kích thích; địa chất môi trường; hồ chứa nước; nguyên nhân; tai biến địa chất; thế giới; Việt Nam

Nguyễn Đình Xuyên. 1999. Động đất trên lãnh thổ Việt Nam và các biện pháp phòng tránh.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 520-529 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; dự báo; giải pháp; tai biến địa chất

Nguyễn Đức Đại. 1992. The environment, natural resources and erosion status along the coastal zone of Việt Nam. (Môi trường, tài nguyên thiên nhiên và tình trạng xâm thực dọc bờ biển Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 221-229 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường biển; bờ biển; tài nguyên; Việt Nam; xâm thực

Nguyễn Đức Tâm. 1992. The green house effect, sea level and drought. (Hiệu ứng nhà kính, mực nước biển và sự hạn hán)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 230-235 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; bờ biển; hạn hán; hiệu ứng nhà xanh; không khí; mực nước biển; tai biến thiên nhiên; xâm thực

Nguyễn Đức Thái. 1998. Hiện tượng sụt lở bờ cát ở bãi Hòn Gầm. (Phenomena of collapses of a sand slope in Hon Gam beach, Khanh Hoa province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 61-62 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường biển; bãi Hòn Gầm; bờ biển; giải pháp; Khánh Hoà; nguyên nhân; tai biến địa chất; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Đức Thái. 1998. Những phát hiện mới về hiện tượng nứt đất, phun tro, xỉ và khí núi lửa ở Iave - Gia Lai. (New data of soil cracking, ash, scoria and gas eruption from volcanoes in Iave area, Gia Lai province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 63-65 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường; dự báo; giải pháp; Gia Lai; nguyên nhân; nứt đất; phun tro-khí núi lửa; phun xỉ; tai biến địa chất; Việt Nam-trung

Nguyễn Đức Thái. 1999. Các dạng tai biến địa chất ven đường bờ biển Khánh Hoà. (Geologic hazards along coatal line of Khanh Hoa province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 22-28 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; địa chất môi trường; bồi tụ nông hoá; cát bay; cát chảy; Khánh Hoà; lụt; nhiễm mặn; phân loại; tai biến địa chất; ven biển; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Đức Tiến. 1997. ảnh hưởng của việc khai thác cát đến sự ổn định của bờ sông. (Influence of the sand extraction to the stability of the river banks)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 89-94 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; cát; giải pháp; khai mỏ; sông Đồng Nai; tai biến địa chất; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Hồng Phương. 1998. Earthquake hazard of Vienam and adjacent sea area. (Hiểm hoạ động đất ở Việt Nam và các vùng lân cận)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập IV; 72-90 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; bờ biển; kiến tạo địa chấn; PP phân tích; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Hồng Phương. 1999. Độ nguy hiểm động đất vùng ven biển và thềm lục địa Đông Nam Việt Nam. (Earthquake harzard in the Southeast coastal zone and continetal shelf of Việt Nam)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 87-110 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn biển; địa vật lý môi trường; dị thường địa chấn; kiến tạo; PT thống kê; tâm động đất; tai biến địa chất; thềm lục địa; ven biển; Việt Nam

Nguyễn Mạnh Hoàng. 1980. Sụt lún mặt đất khi khai thác nước ngầm.TT KHKT Địa chất; 8-9; 67-68 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất

địa chất môi trường; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Ngọc Thuỷ. 1992. Interaction between sea level variation and geological environment in Việt Nam. (Tương tác giữa sự biến đổi mực nước biển và môi trường địa chất ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 167-177 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK kiến tạo; địa chất môi trường; bão; bờ biển; khí hậu; mực nước biển; thuỷ triều; Việt nam; xói mòn

Nguyễn Ngọc Thuỷ. 1999. Cơ cấu chấn tiêu động đất Tạ Khoa và sông Đà trong đới động đất Sông Đà. (Focal mechanism of Tạ Khoa and Hoà Bình earthquakes on Đà river seismic zone)/ TC Khoa học Trái đất; 21/3; 214-219 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; đới Sông Đà; địa chấn; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; Hoà Bình; phép chiếu Shmith; sóng P; Tạ Khoa; xử lý số liệu; ứng suất

Nguyễn Ngọc Thuỷ; Nguyễn Thanh Tùng. 1999. Động đất kích thích trên thế giới và bước đầu nghiên cứu ở Việt Nam.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 418-429 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

động đất kích thích; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; dự báo; hồ chứa nước; hồ Hoà Bình; hồ Sơn La; nguyên nhân; PP hàm phân bố tiệm cận; PP quan trắc; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Ngọc Thuỷ; Phạm Quang Hùng. 2000. Chế độ địa chấn và động đất cực đại đới đứt gãy Sông Hồng.TC Khoa học Trái đất; 22/4; 337-346 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đánh giá; động đất; đới Sông Hồng; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; bản đồ; chấn tâm; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Phú Duyên; Trần Văn Thắng; Văn Đức Chương. 1992. Đứt gãy suối Đen và vấn đề động đất kích thích khu vực hồ chứa Hoà Bình.TT KHKT Địa chất; 9-10; Chuyên đề: Kiến tạo Việt Nam và một số vấn đề liên quan; 19-32 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện TT Tư liệu Địa chất

động đất kích thích; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; Hoà Bình; kiến tạo; nguyên nhân; Việt Nam; ứng suất kiến tạo

Nguyễn Quang Mỹ. 1992. Initial research of present geo-environment in Việt Nam. (Khảo sát bước đầu về địa chất môi trường hiện tại ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 105-111 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; giải pháp; tai biến địa chất; Việt Nam; xói mòn

Nguyễn Quang Mỹ; Nguyễn Thanh Sơn. 2000. Đặc điểm xói lở và bồi tụ tại đới đứt gãy Sông Hồng (đoạn Việt Trì - Hà Nội). (Erosive and sedimentary features of Red Rive fault)/ TC Khoa học Trái đất; 22/4; 436-441 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đới Sông Hồng; địa chất môi trường; bồi tụ; lòng sông; tai biến địa chất; xói lở

Nguyễn Quang Mỹ; Nguyễn Văn Nhưng; Trần Văn ý. 1999. Sử dụng hệ thông tin địa lý xây dựng bản đồ xói mòn tiềm năng Việt nam tỷ lệ 1:1000.000. (Mapping potetial soil erosion in Vietnam (at 1:1000.000 scale) using GIS)/ ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong quy hoạch môi trường; 301-307 .- Việt Nam, Hà Nội: Trường ĐH KHTN

địa chất môi trường; GIS; lập bản đồ; phương trình mất đất phổ dụng; xói mòn

Nguyễn Thế Thôn. 1992. Linear erosion in the reservoir valleys for hydroelectric power station and irrigation in mountain area. (Sự xâm thực theo tuyến ở các thung lũng hồ chứa nước tại trạm thuỷ điện và vấn đề thuỷ lợi ở miền núi)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 140-143 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; hồ thuỷ điện; Tây Bắc; tai biến địa chất; thuỷ lợi; Việt Nam; xâm thực

Nguyễn Thượng Hùng. 1996. Nghiên cứu và dự báo một số biến động của môi trường địa chất ở vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 66-78 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất kích thích; địa chất công trình; địa chất môi trường; dòng bùn cát; dự báo; hồ HoàBình; khe nứt; mực nước ngầm nâng cao; QT karst; tai biến địa chất; thẩm thấu nước; trượt lở đất; Việt Nam; xói lở

Nguyễn văn Đản; Trần Minh. 1993. Nghiên cứu lún đất do khai thác nước dưới đất ở thành phố Hà Nội.TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 79-95 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bản đồ; dự báo; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; PP đo lún đất; sụt lún đất; Việt Nam

Niran Chaimanee. 1997. The vulnerability of geohazards in the coastal lowland of Thailand. (Thiệt hại do tai biến địa chất ở đồng bằng ven biển Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 35-46 .- Japan: Geological Survey of Japan

đồng bằng ven biển; động đất; địa chất môi trường; lún đất; tai biến địa chất; Thái Lan; thiệt hại; trượt lở đất; xói mòn

Niu Xiu Jun. 1988. Quaternary ground-water resources and land subsidence in the Tianjin urban area. (Tài nguyên nước dưới đất Đệ tứ và hiện tượng lún đất ở vùng đô thị Tianjin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 25-29 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; Trung Quốc

Nong Kai Ling. 1988. Prevention and control of geological disasters in coastal regions of China and overview of urban geology in China. (Phòng ngừa và khống chế tai biến địa chất ở vùng bờ biển Trung Quốc và khái quát về địa chất đô thị ở Trung Quốc)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 140-142 .- China: ESCAP

động đất; địa chất đô thị; địa chất môi trường biển; bờ biển; giải pháp; lún đất; nhiễm mặn; phá hiủy karst; tai biến địa chất; Trung Quốc

Nordin Z.; Razak Y.A. 1994. Địa chất và quy hoạch đô thị ở Malaysia.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 81-90 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đất; địa chất đô thị; địa kỹ thuật; khai mỏ; Malaysia; quy hoạch; sử dụng; sụt lún đất; TC đất đá

Phạm Ngọc Minh. 1997. Tác động môi trường trong khai thác và chế biến khoáng sản ở tỉnh Kontum. (Environmental impacts of mining and mineral processing in Kontum province)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 23-26 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; chế biến KS; giải pháp; không khí; khai mỏ; Kontum; nước; rừng; suy thoái môi trường; tác động môi trường; Việt Nam; xói lở

Pereira J.J. 1998. Environmental Audits in Malatsia: A new challenge for geoscientists. (Kiểm soát môi trường ở Malaysia: Một thách thức mới đối với các nhà khoa học địa chất)/ Cogeoenvironment Newsletter; 13; 5-6 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; Malaysia; quản lý; tiêu chuẩn

Phạm Bình. 1992. Environmental aspect of geothermal energy development. (Cảnh quan môi trường của vùng phát triển năng lượng địa nhiệt)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 304-313 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; đánh giá; động đất kích thích; đất; địa chất môi trường; khai thác địa nhiệt; nước; tác động môi trường; vùng địa nhiệt

Phạm Hữu Sy. 1999. Sự phá huỷ đê do thấm và công tác bảo vệ đê. (Dykes destruction caused by permeation and dyke protection works)/ TC Địa Kỹ thuật; 1/1999; 5-8 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Địa KT, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam

địa chất công trình; địa chất môi trường; cát chảy; giải pháp; nguyên nhân; phá huỷ đê; thấm qua nền; Việt Nam; xói ngầm

Phạm Văn Thục. 1999. Sự tương quan giữa trường địa nhiệt và chế độ địa chấn khu vực phía Nam biển Đông. (Relation between heatflow and seismic regime in the Southern part of East Sea)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 31-46 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn biển; địa nhiệt; địa vật lý biển; địa vật lý môi trường; đứt gãy; biển Đông; kiến tạo; lineament

Phạm Xuân. 1995. Sự phát triển của các quá trình địa chất và những hậu quả tác động đến môi trường.TT KHKT Địa chất; 9-11 Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 5; 5-18 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất công trình; địa chất môi trường; cát chảy; nứt đất; phong hoá; QT karst; tác động môi trường; tai biến địa chất; tai biến địa chất nội sinh; tai biến địa chất ngoại sinh; trương nở đất đá; trượt lở đất; Việt Nam; xói lở

Phan Văn Ninh. 1999. Tìm hiểu nguyên nhân sạt lở bờ sông Tiền, sông Hởu và sông Vàm Nao - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại xảy ra.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 294-301 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

ĐK địa chất; ĐK địa hình; đánh giá; địa chất môi trường; giải pháp; nguyên nhân; sông hậu; sông Tiền; sông Vàm Nao; sạt lở; tai biến địa chất; Việt Nam

Quinn L.; Reeves M.; Salahuddin M.M. 1998. A note on subsidence in Dhaka City, Bangladesh. (Thông báo về quá trình lún đất ở thành phố Dhaka, Bangladesh)/ Environmental Geology; 33/4; 313 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; Bangladesh; lún đất; PT điều kiện địa chất; tai biến địa chất

Rai J.K. 1998. The failure of a slope cut into the weathering profile developed over a porphyritic biotit granite. (Sự sụt lở của một sườn dốc ảnh hưởng vào mặt phong hoá phát triển trên đá granit biotit porphyrit)/ Journal of Asian Earth Sciences; 16/4; 419-427 .- Great Britain: Pergamon

đá granit; địa chất môi trường; mặt phong hoá; Malaysia; tai biến địa chất; trượt lở

Ramli M.Z.B. 1997. Geological aspects for land-use plan and resource development in Malaysia. (Hoàn cảnh địa chất đối với kế hoạch sử dụng đất và khai thác tài nguyên ở Malaysia)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 67-76 .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK địa chất; đất; địa chất môi trường; Malaysia; sử dụng; tài nguyên; tai biến địa chất

Shen Gou Jun; Zheng Ying Shi. 1988. Characteristics and analysis of land subsidence in Changzhou city. (Đặc điểm và phép phân tích hiện tượng lún đất ở thành phố Changzhou)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 30-32 .- China: ESCAP

ĐK địa chất công trình; địa chất đô thị; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; Trung Quốc

Shi Di Guang. 1988. The Tangshan earthquake and the damage it caused to civil works. (Động đất ở Tangshan và tác hại gây nên đối với các công trình dân sự)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 66-68 .- China: ESCAP

ĐK địa chất; ĐK địa chất thuỷ văn; động đất; địa chất đô thị; công trình dân sự; tai biến địa chất; thiệt hại; Trung Quốc

Shringarputale Sh. B.; Srinivasan C. 1992. Mine-induced seismicity in the Kolar gold field. (Động đất kích thích do khai thác tại khu mỏ vàng Kolar)/ Induced Seismicity; 174-184 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; ấn Độ; khai mỏ; tai biến địa chất; vàng

Siagian Y.O.P. 1998. Landlide database of Indonesia. (Cơ sở dữ liệu về trượt đất ở Indonesia)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 131-134 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; Indonesia; tai biến địa chất; trượt đất

Sin Sinsakul. 1997. Sustainable development through coastal environmental geology of Thailand. (Sự phát triển bền vững qua địa chất môi trường bờ biển ở Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 23-34 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường biển; bờ biển; phát triển bền vững; tác động môi trường; tai biến địa chất; Thái Lan

Sukhyar R. 1994. Volcanic hazards mapping in Indonesia. (Lập bản đồ tai biến núi lửa ở Indonesia)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 129-133 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; Indonesia; lập bản đồ; núi lửa; tai biến địa chất

Terman M.J. 1994. Natural hazards mapping in East Asia by CPMP and USGS. (Lập bản đồ tai biến địa chất ở Đông á của đề án bản đồ vành đai Thái Bình Dương (CPMP) và Sở Địa chất Mỹ (USGS))/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 9-10 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; châu á; lập bản đồ; tai biến địa chất

Thach Sovalsay. 1997. Natural hazards (Flood disasters) in Cambodia. (Thiên tai (do lụt) ở Căm Pu Chia)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 51-60 .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK địa lý; địa chất môi trường; Căm Pu Chia; kiến tạo; lụt; thiên tai; thiệt hại

Trần Văn Hoàng. 1992. Geo-environment, disaster and development in south-east Asia. (Địa chất môi trường, thảm hoạ và sự phát triển ở Đông Nam châu á)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 18-23 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

Đông Nam á; địa chất môi trường; phát triển bền vững; tai biến địa chất

Trần Văn Hoàng. 1998. Một vài nhận định về đặc điểm phân bố các thành tạo chưa cố kết ở khu vực Hà Nội và việc ứng dụng nó vào công tác quản lý đô thị và bảo vệ môi trường địa chất. (Some remarks on the distribution characteristics of unconsolidated formations in Hà Nội area and their application in the urban management and geoenvironment protection)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 9/1; 25-32 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đất; địa chất đô thị; địa chất công trình; Hà Nội; nước ngầm; phân bố; sụt lún đất; TC cơ lý đất; Việt Nam

Trần Văn Hoàng. 1999. Một số kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa hiện tượng lún bề mặt do khai thác nước dưới đất với các thành tạo chưa cố kết ở khu vực Hà Nội.TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 21/5; 35-42 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đất đá chưa cố kết; địa chất công trình môi trường; địa kỹ thuật; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; Việt Nam

Trần Văn Tân. 1998. Về sự cố trượt đất sập đổ cảng Cá Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu. (On the landslide-induced collapse of Gành Hào fishery jetty (Bạc Liêu province))/ Địa chất và Khoáng sản, 6; 209-218 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện NC Địa chất và Khoáng sản

địa chất môi trường; Gành Hào; giải pháp; nguyên nhân; tai biến địa chất; TC cơ lý đất; trượt lở đất; Việt Nam

Trần Văn Trị. 1994. Overview of geological hazards in Vietnam. (Khái quát về các tai biến địa chất ở Việt Nam)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 153-154 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; núi lửa; tai biến địa chất; trượt đất; Việt Nam

Trần Văn Trị. 1997. Seismotectonic features of Vietnam. (Đặc điểm địa chấn kiến tạo ở Việt Nam)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 13-16 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; tai biến địa chất; Việt Nam

Trần Văn Tư. 2001. Địa chất Đệ tứ với hiện tượng xói lở bờ sông đoạn Việt Trì - Đan Phượng. (Quaternary geology and band caving phenomenon in the Việt Trì - Đan Phượng section of the Red River)/ TC Địa chất; 267; 111-120 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

Đan Phượng; ĐK địa chất; ĐK địa chất công trình; Đệ tứ; địa chất môi trường; bồi tụ; bờ sông; giải pháp; nguyên nhân; TĐ con người; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; thuỷ lực; Việt Nam; Việt Trì; xói lở

Võ Năng Lạc. 1992. The geoenvironment and its investigation in Việt Nam. (Địa chất môi trường và khảo sát chúng ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 7-12 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; bảo bệ môi trường; mô hình; nội sinh; ngoại sinh; nguyên tắc; PP khảo sát; tác động con người; tác động môi trường; Việt Nam

Vũ Anh Tuân. 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến động lớp phủ thực vật tới quá trình xói mòn bằng phương pháp viễn thám: Trường hợp sông Trà Khúc. (Study on the influence of the changes of vegetation cover to the erosion process by remote sensing technology: Trà Khúc River case)/ TC Địa chất; 267; 121-128 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; nguyên nhân; tai biến địa chất; thảm thực vật; viễn thám; Việt Nam; xói mòn

Vũ Xuân Độ. 1995. Địa chất môi trường đới ven bờ.TT KHKT Địa chất; 2-4; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 4; 25-37 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường biển; địa mạo; bồi tụ trầm tích; dự báo; môi trường địa chất; ven bờ; Việt Nam; xói mòn

Voute C. 1999. Environmental geology, archaeology and history - what happened in Central Java (Indonesia) in the 10th-11th centuries AD?. (Địa chất môi trường, khảo cổ và lịch sử - Điều gì đã xảy ra ở miền Trung Java (Indonesia) ở thế kỷ 10-11 sau Công nguyên)/ Cogeoenvironment Newsletter; 15; 8-11 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; Holoce thượng; Indonesia; khảo cổ; lịch sử; núi lửa; tai biến địa chất

Weidinger J.T. 1998. Case history and hazard analysis of two lake-damming landslides in the Himalaya. (Trường hợp cụ thể và những phân tích tai biến của trượt lở đất của 2 đập hồ Himalaya)/ Journal of Asian Earth Sciences; 16/2-3; 323-331 .- Great Britain: Pergamon

đập hồ; địa chất môi trường; Himalaya; nguyên nhân; tai biến địa chất; trượt lở đất

Yamazaki H. 1994. Geological hazards map of Japan. (Bản đồ tai biến địa chất của Nhật Bản)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 7-8 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; bản đồ; Nhật Bản; tai biến địa chất

Yang Zhi-Xian. 1998. A review of catalogues of Chinese earthquakes. (Danh mục các trận động đất ở Trung Quốc)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 127-130 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; cường độ; tai biến địa chất; Trung Quốc

Ye Ling Ling; Yuan Zhao Dan. 1988. Groundwater observation for investigation of land subsidence and energy storage in aquifers. (Quan trắc nước dưới đất để nghiên cứu sự lún đất và tích luỹ năng lượng ở các tầng chứa nước)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 106-108 .- China: ESCAP

địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; lún đất; nước ngầm; PP quan trắc; tai biến địa chất; tầng chứa nước; Trung Quốc

Zhang Gou Mei; Zhou Ming Xi. 1988. Assessment and coctrol of damage from surface cracks in Leizhou peninsula, Guangdong. (Đánh giá và khống chế thiệt hại do rạn nứt bề mặt ở bán đảo Leizhou, Quảng Đông)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 76-79 .- China: ESCAP

địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; công trình xây dựng; giải pháp; nguyên nhân; nứt đất; tai biến địa chất; TC cơ lý đất; Trung Quốc

Zhang Guo Mei; Zhou Ming Xi. 1993. Đánh giá và chế ngự những thiệt hại do nứt đất ở bán đảo Lôi Châu (Quảng Đong - Trung Quốc).Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 2-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 1; 47-57 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; giải pháp; nguồn gốc; nứt đất; tai biến địa chất; Trung Quốc

Zhang Qing Zhi. 1988. Land subsidence factors and prevention in the Tianjin urban area. (Các yếu tố gây lún đất và sự phòng ngừa ở vùng đô thị Tianjin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 12-14 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; giải pháp; khai thác; nước ngầm; nén ép; nguyên nhân; sụt lún đất; thuỷ động lực; Trung Quốc; ứng suất

Zong Zi Xin. 1988. Local land collapse and building fractures caused by exploitation of karst water in the Guangzhou-Huaxian basin. (Sự phá huỷ đất từng phần và các vết nứt của công trình xây dựng gây nên do khai thác nước vùng karst ở khu vực Guangzhou-Huaxian)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 91-96 .- China: ESCAP

địa chất công trình môi trường; biến dạng đất; karst; khai thác; nước ngầm; phá huỷ đất; PP quan trắc; sụt lún đất; Trung Quốc