1. Địa chất đại cương

. 1993. Environmental Management. Volume III: Instruments for Implementation. (Quản lý môi trường. Tập III: Công cụ để thực hiện)/ 300tr.- Bỉ: VUB University Press

đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; chu kỳ sống; luật pháp; môi trường; phát triển bền vững; quản lý; tác động môi trường; thiệt hại; tiêu chuẩn

. 1993. Giới thiệu bộ bản đồ địa chất môi trường Trung Quốc. Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 27-37 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bản đồ; Trung Quốc

. 1994. Giới thiệu các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường.TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 97-107 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; bảo vệ nước ngầm; luật pháp; quy định; Việt Nam

Đặng Huy Rằm; Võ Công Nghiệp. 1996. ảnh hưởng của môi trường địa chất đến sự phát triển đô thị.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 13-31 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đô thị hoá; động đất; địa chất đô thị; địa chất công trình; địa chất thuỷ văn; khai mỏ; lũ lụt;môi trường địa chất; núi lửa; quy hoạch; tai biến địa chất; trượt lở đất; xói mòn

Đồng Văn Nhì; Doãn Huy Cốm; Nguyễn Đình Hoàn. 1999. Về sự cần thiết phải phân loại mỏ khoáng sản theo điều kiện địa chất môi trường kết hợp với nhóm mỏ thăm dò để thực hiện luật khoáng sản và luật môi trường. (The need for classification of mineral deposits according to geo-environmental conditions)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 20/4; 20-27 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; khoáng sản; phân loại; quản lý

Đỗ Tuyết; Hồ Vương Bính; Nguyễn Đông Lâm; Nguyễn Đức Đại; Nguyễn Văn Đễ; Quách Văn Gừng; Vũ Văn Nguyễn. 1996. Quy định về sản phẩm giao nộp trong các đề án điều tra địa chất đô thị.Việt Nam, Hà Nội: Bộ Công Nghiệp; Bộ Xây Dựng

địa chất đô thị; quy định báo cáo

Đinh Văn Diễn; Phạm Đức Lương. 1992. Giới thiệu tóm tắt những kết quả nghiên cứu của chương trình tiến bộ KHKT 44A.TT KHKT Địa chất; 1-3; 120 tr.- Việt Nam, Hà Nội: Viện TT Tư liệu Địa chất

ĐK địa chất công trình; đo sâu điện; địa chất KS; địa chất môi trường; dự báo; khoánghoá; khoan thăm dò; nước ngầm; PP địa vật lý; PP trường chuyển; pyrit; quặng uran; quặng vàng; sinh khoáng; than; tin học địa chất; tiềm năng KS; viễn thám; Việt Nam

1993. Environmental Management. Volume I: The compartmental approach. (Quản lý môi truờng. Tập 1: Tiếp cận từng phần)/ Nath B.; Hens L.; Compton P.; devuyst D. - 340tr .- Bỉ: VUB University Press

ô nhiễm; đánh giá; đất; địa chất môi trường; carbonnic; chất lượng; chất thải; chất thải; giải pháp; không khí; khái niệm; khí carbonic; môi trường; nước; phân loại; quản lý; tác động môi trường; thiên tai; tiếng ồn; xung đột MT

1993. Environmental Management. Volume II: The ecosystems approach. (Quản lý môi trường. Tập II: Tiếp cận hệ sinh thái)/ Nath B.; Hens L.; Compton P.; devuyst D. - 254tr.- Bỉ: VUB University Press

ô nhiễm; đô thị; đánh giá; địa chất môi trường; địa sinh thái; bảo vệ môi trường; bờ biển; hoang mạc; môi trường; nông thôn; nước; quản lý; TĐ con người; tác động môi trường

1996. Urban Geoscience. (Khoa học địa chất đô thị)/ McCall G.J.H.; De Mulder E.F.J.; Marker B.R. - AGID Special Publication Siries, No 20; 237tr.- Netherland: Rotterdam

đất; địa chất đô thị; địa chất môi trường; kế hoạch hoá đô thị; nước ngầm; tài nguyên; tai biến địa chất

1998. Environmental Geochemistry of the Tropics. (Địa hoá môi trường vùng nhiệt đới)/ Wasserman J.C.; Silva-filho E.V.; Villas-Boas R. - 305tr.- Germany: Springer

ô nhiễm; đồng vị C; đồng vị Cs; đất; địa chất môi trường; địa hoá môi trường; cổ khí hậu; kim loại nặng; mô hình; nước ngầm; nguyên tố vết; nhiệt đới

Adams B.; Aldwell R.; Civita M.; Gilbrich W.H.; Gosk E.; Khouri J.; Matthess G.; Miller J.C.; van Waegeningh H.; Vrba J.; Zaporozec A. 1994. Guidebook on mapping groundwater vulnerability. (Sách hướng dẫn lập bản đồ tai biến nước ngầm)/ International Contributions to Hydrogeology: Vol. 16; 131 tr.- USA: Verlag Heinz Heise

ô nhiễm; địa chất môi trường; bảo vệ nước ngầm; lập bản đồ; nước ngầm; phân loại; PP đánh giá

Adar E.; Dorhofer G.; Johnson K.S.; Kolaja V.; LaMoreaux Ph.E.; Stow S.H.; Vrba J. 1990. Hydrogeology and management of hazardous waste by deep-well disposal: A report of the commission on hydrogeology of hazardous wates of the International association of Hydrogeologists. (Địa chất thuỷ văn và việc quản lý nguy cơ chất thải ở giếng sâu: Báo cáo về nhiệm vụ của địa chất thuỷ văn đối với nguy cơ chất thải của Hội Địa chất Thuỷ văn Quốc tế)/ International Contributions to Hydrogeology: Vol. 12; 136 tr.- Germany, Hannover: Verlag Heinz Heise

ô nhiễm; đánh giá; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; giếng sâu; nước ngầm; phân tầng; PP quan trắc; sinh hoá; tác động môi trường; thuỷ địa hoá; tiêu chuẩn địa chất; tiêu chuẩn thuỷ văn

Asaad F.A.; LaMoreaux J.W.; LaMoreaux P.E.; Memon B.A.; Soliman M.M. 1997. Environmental Hydrogeology. (Địa chất thuỷ văn môi trường)/ 386 tr.- USA: Lewis Publishers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; bảo vệ nước ngầm; bãi thải; chất thải; chất thải phóng xạ; nước ngầm; tác động môi trường chất; trượt đất

Bassett R.L.; Leenhouts J.M.; Maddock III T. 1998. Utilization of intrinsic boron isotopes as co-migrating tracers for identifying potential nitrate contamination sources. (Sử dụng các đồng vị bo nguyên chất như sự đồng chuyển các chất đánh dấu để nhận biết nguồn ô nhiễm nitrat)/ Ground Water; 36/2; 240-250 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; đồng vị B; địa chất môi trường; chất đánh dấu; nước ngầm; nitrat

Beck B.F.; Stephenson J.B.; Zhou W. 2000. Reliability of dipole-dipole electrical resistivity tomography for defining depth to bedrock in covered karst terranes. (Độ tin cậy của phương pháp tomo điện trở suất lưỡng cực-lưỡng cực để xác định độ sâu tới đá gốc trong các đới đất đá có karst phủ)/ Environmental Geology; 39/7; 760-766 .- Germany: Springer-Verlag

đá gốc; địa chất môi trường; hố sụt; karst; mô hình; Mỹ; nguyên nhân; PP địa vật lý; PP tomo điện trở suất lưỡng cực

Berger A. 2000. Natural chemical hazards to human health - some policy issues. (Các tai biến hoá học thiên nhiên đối với sức khoẻ con người - Một số vấn đề chính sách)/ Cogeoenvironment Newsletter; 17; 11-12 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất y học; địa hoá môi trường; chính sách; giải pháp; nguyên tố hoá học; phân bố; tác động con người

Berger A.R.; Selinus O.; Skinner H.C.W. 2000. Medical geology - an emerging discipline. (Địa chất y học - một bộ môn mới xuất hiện)/ Cogeoenvironment Newsletter; 17; 22-24 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ô nhiễm; địa chất y học; bệnh địa phương; GIS; kim loại nặng; nhiệm vụ; sinh địa hoá

Berger K. 2000. Valiadation of the hydrologic evaluation of landfill performance (HELP) model for simulating the water balance of cover systems. (Hợp thức hoá mô hình đánh giá thuỷ văn hiệu quả xử lý rác bằng chôn sâu xuống đất (HELP) để mô phỏng sự cân bằng nước các hệ thống phủ)/ Environmental Geology; 39/11; 1261-1274 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất thuỷ văn môi trường; công nghệ; cân bằng nước; Canada; mô hình HELP; Mỹ; nước ngầm; xử lý rác thải

Bernstone C.; Dahlin T.; Hogland W.; Ohsson T. 2000. DC-ressistivity mapping of internal landfill structures: two pre-excavation surveys. (Lập bản đồ điện trở suất DC cấu trúc bãi chôn rác thải: Khảo sát 2 điểm trước khai đào)/ Environmental Geology; 39/3-4; 360-371 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất môi trường; bãi thải mỏ; lập bản đồ; PP địa vật lý; thăm dò điện trở suất

Bhole A.G.; Ingole N.W. 2001. Eradication and utilization of water hyacinth (Eichhornia crassipes) in the field of environmental engineering - A state of art. (Diệt trừ và sử dụng bèo lục bình (Eichhornia crassipes) trong kỹ thuật môi trường)/ Water Resources Journal; 208; 37-56 .- Thailand: ESCAP

địa chất môi trường; bèo lục bình; công nghệ sinh học; xử lý nước thải

Birch G.F.; McConchie D.M.; Robertson E.; Taylor S.E. 2000. The use of sediments to detect human impact on the fluvial system. (Dùng trầm tích để phát hiện ra sự tác động của con người đến hệ thống sông)/ Environmental Geology; 39/9; 1015-1028 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa hoá môi trường; Australia; kim loại nặng; PT hoá học; TĐ con người; thuỷ văn môi trường

Boehmer K.; Memon A.; Mitchell B. 2001. Towards sustainable water management in Southeast Asia: Experiences from Indonesia and Malaysia. (Quản lý nước theo hướng phát triển bền vững ở Đông Nam châu á: Kinh nghiệm ở Indonesia và Malaysia)/ Water Resources Journal; 208; 1-30 .- Thailand: ESCAP

Đông Nam á; đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; bảo vệ nước; Indonesia; khai thác; Malaysia; nước mặt; nước ngầm; phát triển bền vững; quản lý; sử dụng

Bogoslovski V.A.; Khmelevskoi V.K.; Kuznesov O.L. 1999. Các phương pháp địa vật lý trong sinh thái học và trong đào tạo sinh thái học.Ngô Văn Bưu dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 4-6; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 3: Địa vật lý sinh thái; 8-20 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa vật lý môi trường; khái niệm; PP sinh thái địa vật lý

Bogoslovski V.A.; Khmelevskoi V.K.; Trofimov V.T.; Zhigalin A.D.; Ziling D.G. 1999. Các phương diện địa vật lý trong việc nghiên cứu các chức năng sinh thái của thạch quyển.Ngô Văn Bưu dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 4-6; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 3: Địa vật lý sinh thái; 21-34 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa vật lý môi trường; nhiệm vụ; thạch quyển; trường địa vật lý tự nhiên

Boley T.M.; Overcamp Th.J. 1998. Displacement of nonwetting liquids from unsaturated sand by water infiltration. (Sự dịch chuyển các chất lỏng không thấm nước từ cát chưa bão hoà do lọc nước)/ Ground Water; 36/5; 810-814 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; chất lỏng không thấm nước; nước ngầm; PP thử nghiệm; vận chuyển; xylen

Booth C.J.; Carpenter Ph.J.; Karaman A. 2001. Type-curve analysis of water-level changes induced by a longwall mine. (Phân tích các kiểu đường cong biểu thị những thay đổi mực nước do mỏ có gương lò dài)/ Environmental Geology; 40/7; 897-901 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất thuỷ văn môi trường; dòng chảy nước ngầm; hệ số dẫn nước; khai mỏ; mô hình; nước ngầm; nguồn gốc; nguyên nhân; sụt lún; thuỷ lực

Borga M.; Da Ros D.; dalla Frontana G.; Marchi L. 1998. Shallow landlide hazard assessement using a physically based model and digital elevation data. (Sử dụng mô hình điều kiện tự nhiên và tài liệu số hoá đánh giá tai biến trượt lở đất nông)/ Environmental Geology; 35/2-3; 83-88 .-Germany, Berlin: Springer-Verlag

đánh giá; địa chất môi trường; Italy; mô hình số; tác động môi trường; trượt lở đất nông

Bowell R.J.; Bwankuzo M.; Mathew B.; McEldowney S.; Warren A. 1996. Biogeochemical factors affecting groundwater quality in cetral Tanzania. (Các yếu tố sinh địa hoá ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm ở miền trung Tanzania)/ Environmental geochemistry and health; 107-130 .- UK: Geological Society

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; chất khoáng; chất lượng; nước ngầm; pH; PP vi sinh; sinh địa hoá; Tanzania; thạch địa hoá; thuỷ địa hoá; TP khoáng vật

Bowell R.J.; Redmond I.; Warren A. 1996. Formation of cave salts and utilization by elephans in mount Elgon region, Kenya. (Sự hình thành các muối trong hang động và sự sử dụng của các con voi ở vùng núi Elgon, Kenya)/ Environmental geochemistry and health; 63-80 .- UK: Geological Society

đất; địa hoá môi trường; chất khoáng; hang động; muối; nước mặt; tương quan muối-thức ăn-động vật; thạch địa hoá; thuỷ địa hoá

Brabb E.E. 1991. The world landslide problem. (Vấn đề trượt lở đất trên thế giới)/ Episodes; 14/1; 52-61 .- USA, Herdon: International Union of Geological Sciences

địa chất môi trường; dự báo; giải pháp; GIS; lập bản đồ; nguyên nhân; tai biến địa chất; toàn cầu; trượt lở đất

Brady B.H.G. 1992. Computational analysis of rock stress, structure and mine seismicity. (Phân tích bằng máy vi tính trạng thái ứng suất, cấu trúc của đá và động đất do khai thác mỏ)/ Induced Seismicity; 403-418 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; khai mỏ; mô hình số; tai biến địa chất; TC cơ lý đá; tin học địa chất; ứng suất

Brady L.L.; Gerhard L.C. 1999. Envronmental geology: Our professional public responsibility. (Địa chất môi trường: Trách nhiệm chung của chúng ta)/ Environmental Geology; 37/1-2; 1-8 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; giáo dục môi trường; Mỹ

Braxin B.J.; Maxwell S.M.; Nair M.G. 1996. The protective role of trace elements in preventing aflatoxin induced damage: a review. (Khái quát về vai trò bảo vệ của các nguyên tố vết trong việc ngăn ngừa tác hại gây bệnh của aflatoxin)/ Environmental geochemistry and health; 231-238 .- UK: Geological Society

địa hoá môi trường; aflatoxin; mô hình; nguyên tố vết; PP in vivo; PP thí nghiệm Breous T.K. 1999.

Các hiệu ứng sinh học của hoạt tính mặt trời.Nguyễn Huy Sính dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 4-6; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 3: Địa vật lý sinh thái; 47-60 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa từ; địa vật lý môi trường; bão từ; hoạt tính mặt trời; khái niệm; nhiễu điện từ; nhịp sinh học; PP quan trắc; PT thống kê; thời sinh học

Bruggeman G.A.; Custodio E. 1987. Groundwater problems in coastal areas. (Các vấn đề nước ngầm ở vùng bờ biển)/ 596 tr.- Belgium: UNESCO

địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; bờ biển; chất lượng; dự báo; lập bản đồ; mô hình; nước mặn; nước ngọt; nước ngầm; nguyên tố vết; PP địa vật lý lỗ khoan; thuỷ địa hoá; viễn thám

Bruneau M.; Maire G.; Nguyễn Xuân Dao; Phan văn Cự; Plated N. 1992. Research into water-logged area by remote sensing for geomorphological cartography of an intertropical delta. (Khảo sát vùng nước ứ đọng bằng viễn thám qua bản đồ điạ mạo vùng châu thổ giữa vùng nhiệt đới)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 94-102 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK địa chất; địa chất môi trường; địa mạo; bản đồ địa mạo; dòng chảy cổ; nước ứ đọng; nguyên nhân; PT ảnh SPOT; viễn thám; Việt Nam

Bulusu K.R.; Nawlakhe W.G. 1995. Công nghệ xử lý nước dư thừa fluo.Nguyễn Huy Hiệp dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 9-11; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 5; 59-74 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; địa sinh thái; công nghệ môi trường; ấn Độ; flo; giải pháp; khử flo dư thừa; nước ngầm

Buma J.; Dehn M. 1998. A method for predicing the impact of climate change on slope stability. (Phương pháp dự báo ảnh hưởng của thay đổi khí hậu tới sự trượt lở đất)/ Environmental Geology; 35/2-3; 190-196 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ĐK khí hậu; địa chất môi trường; dự báo; mô hình; thuỷ văn; trượt lở đất

Burgess J.S.; Gasparon M. 2000. Human impacts in Antarctica: trace-element geochemistry of freshwater lakes in the Larsemann Hills, East Antarctica. (Tác động của con người ở Nam Cực: Địa hoá nguyên tố vết các hồ nước ngọt ở đồi Larsemann, miền Đông Nam Cực)/ Environmental Geology; 39/9; 963-976 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa hoá môi trường; nước hồ; Nam cực; nguyên tố vết; TĐ con người; thuỷ địa hoá; thuỷ văn môi trường

Campbell B.G.; Conlon K.J.; Mirecki J.E.; Petkewich M.D. 1998. Solute changes during aquifer storage recovery testing in a limestone/clastic aquifer. (Những thay đổi chất hoà tan trong suốt qúa trình thử nghiệm sự phục hồi dự trữ của tầng chứa nước (ASR) trong một tầng chứa đá vôi/đá vụn)/ Ground Water; 36/3; 394-403 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

địa chất thuỷ văn môi trường; chất lượng; Mỹ; nước ngầm; PP lấy mẫu; PP thử nghiệm ASR; PT hoá học; tầng chứa nước đá vôi; tầng chứa nước ngầm

Caritat P. de; Reimann C. 1998. Chemical Elements in the Environment: Factsheets for the Geochemist and Environmental Scientist. (Các nguyên tố hoá học trong môi trường: Số liệu thực tế của các nhà khoa học về địa hoá và môi trường)/ 397 tr.- Germany: Springer

đất; địa chất môi trường; địa hoá môi trường; không khí; nước; nguyên tố hoá học

Carrot F.; Clocchiatti R.; Deschamps C.; Grasso M.F.; Vurro F. 1999. Lichens as bioindicator in volcanic areas: Mt. Etna and Vulcano island (Italy). (Địa y như chỉ thị sinh học ở các vùng núi lửa: Núi Etna và đảo núi lửa (Italy))/ Environmental Geology; 37/3; 207-217 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; địa y; chỉ thị sinh học; Italy; núi lửa; PT kích hoạt nơtron; sinh địa hoá

Chen Jie Jia. 1988. Application of the fuzzy similar selection principle to the study of land subsidence. (áp dụng nguyên tắc chọn tương đối để nghiên cứu sự lún đất)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 113-117 .- China: ESCAP

đánh giá; địa chất môi trường; lún đất; mô hình toán học; nguyên tắc chọn tương đối; tai biến địa chất; Trung Quốc

Chen Li Ming; Lin Qi Rong; Zhang Ning. 1988. Bearing capacity of pile foundations in weathered granite crust. (Khả năng chứa của khối nhô là cơ sở cho vỏ granit bị phong hoá)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 101-105 .- China: ESCAP

địa chất môi trường; phong hoá; thể tích bề mặt; vỏ granit

Chen Z.Y.; Wang Z.H. 1999. Yangtze delta, China: taihu lake-level variation sice the 1950s, response to sea-level rise and human impact. (Châu thổ Yangtze, Trung Quốc: Sự biến đổi mực nước hồ Taihu từ năm 1950 đến sự dâng lên của mực nước biển và tác động của con người)/ Environmental Geology; 37/4; 333-339 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; châu thổ; mực nước biển; mực nước hồ; TĐ con người; Trung Quốc

Chen Zhen Shan; Zhuang Xiang Lin. 1988. Application of precision levelling to the investigation of land subsidence. (ứng dụng đo cao chính xác để khảo sát sự lún đất)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 109-112 .- China: ESCAP

địa chất môi trường; lún đất; PP đo cao chính xác; PP quan trắc; tai biến địa chất; Trung Quốc

Cheng A.H-D; Ouazar D.; Sidaruk P. 1998. Ground water contaminant source and transport parameter identification by correlation coefficient optimization. (Nguồn ô nhiễm nước ngầm và sự xác định thông số vận chuyển bằng hệ số tương quan tối ưu)/ Ground Water; 36/2; 208-214 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; giải pháp; hệ số tương quan tối ưu; mô hình toán học; nước ngầm; vận chuyển

Cherel A.; Gouvenot D. 1990. Les tecniques de fodation appliquées à la protection de l' environnement souterrain. (Các kỹ thuật về nền móng đã áp dụng để bảo vệ môi trường lòng đất)/ Mémoires de la Société Géologique de France; 157; 205-210 .- Pháp: Société Géologiques de France

địa chất môi trường; địa kỹ thuật; bảo vệ lòng đất; nền móng; Pháp

Cherry S.; Ladd S.C.; Marcus W.A. 1998. Differences in trace metal concentrations among fluvial morphologic units and implications for sampling. (Những khác biệt về nồng độ kim loại vết giữa các đơn vị hình thái sông và sự liên quan tới việc lấy mẫu)/ Environmental Geology; 36/3-4; 259-270 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; hình thái sông; kim loại vết; KT lấy mẫu; mô hình; phân loại; PT thống kê; thuỷ lực; trầm tích sông

Chica-Olmo M.; Rigot J.P. 1998. Merging remote-sensing images for geological-environmental mapping application to the Cabo de Gata-Níjar Natural Park, Spain. (Chồng ghép các ảnh viễn thám để lập bản đồ địa chất môi trường: áp dụng đối với Công viên Tự nhiên Cabo de Gata-Nýjar, Tây Ban Nha)/ Environmental Geology; 34/2-3; 194-202 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; lập bản đồ; PT ảnh; Tây Ban Nha

Clarke W.P.; Kim C.G.; Lockington D. 2000. Determination of retardation coefficients of sulfolane and thiolane on soils by Kow-Koc and solubility parameter, batch and column experiments. (Xác định các hệ số ức chế của sulfolan và thiolan cho các loại đất bằng Kow-Koc thông số hoà tan, các thí nghiệm phân đoạn và cột)/ Environmental Geology; 39/7; 741-749 .- Germany: Springer-Verlag

đất; địa hoá môi trường; cất phân đoạn; hệ số hãm; sét; sulfolan; thiolan

Close M.; Nooman M.; Pang L. 1998. Rhodamina WT and bacillus subtilis transport though an alluvial gravel aquifer. (Sự vận chuyển rodamin WT và vi khuẩn bacillus subtilis qua tầng chứa nước cuội sỏi aluvi)/ Ground Water; 36/1; 112-122 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; giải pháp; nước ngầm; nhiễm khuẩn; rodamin WT; tầng chứa nước aluvi

Conner G.T.; Haggerty R.; Hyman M.R.; Istok J.D.; O'Reilly K.T.; Schroth M.H. 1998. Spatial variability in situ aerobic respiration and denitrification rates in a petroleum - contaminated aquifer. (Sự thay đổi không gian ở vị trí có sinh vật ưa khí và tốc độ loại nitơ trong tầng chứa nước bị nhiễm dầu khí)/ Ground Water; 36/6; 924-937 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa sinh thái; loại nitơ; nước ngầm; PP Push-pull; tầng chứa nước nhiễm dầu; vi sinh vật ưa khí

Covelli S.; Cucchi F.; Mosca R. 1998. Monitoring of percolation water to discriminate surficial inputs in a karst aquifer. (Quan trắc sự thấm nước để phân biệt phần thấm trên mặt của một tầng chứa nước karst)/ Environmental Geology; 36/3-4; 296-304 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất môi trường; nước ngầm; PT hoá học; TĐ con người; tầng chứa nước karst; thuỷ hoá học

Crawford R.L.; Petrich C.R.; Ralston D.R.; Stormo K.E. 1998. Enscapsulated cell bioremediation: Evaluation on the basis of particle tracer tests. (Xử lý sinh học tế bào bao nang hoá: Đánh giá trên cơ sở thí nghiệm chất đánh dấu dạng hạt)/ Ground Water; 36/5; 771-778 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; chất đánh dấu dạng hạt; nước ngầm; xử lý sinh học

Dassargues A.; Derouane J. 1998. Delineation of groundwater protection zones based on tracer tests and transport modeling in alluvial sediments. (Mô tả các đới chắn nước ngầm trên cơ sở thí nghiệm chất đánh dấu và mô hình vận chuyển trong các trầm tích sông)/ Environmental Geology; 36/1-2; 27-36 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đới chắn; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; chất đánh dấu; mô hình số; nước ngầm; PP thử nghiệm; tầng chứa nước ngầm; thông số địa chất thuỷ văn; thuỷ động lực; trầm tích sông; vận chuyển

Dassargues A.; Gogu R.C. 2000. Current trends and future challenges in groundwater vulnerability assessment using overlay and index methods. (Xu hướng hiện nay và những thách thức tương lai trong việc sử dụng phương pháp phủ và chỉ số để đánh giá độ nhạy cảm nước ngầm)/ Environmental Geology; 39/6; 549-559 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; bảo vệ nước ngầm; chất lượng; GIS; lập bản đồ; mô hình; PP chỉ số; PP phủ; tầng chứa nước karst

de Mulder E.F.J.; Hillen R. 1993. Thành lập và sử dụng bản đồ địa chất công trình và bản đồ địa chất môi trường.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 38-54 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất công trình; địa chất môi trường; Hà Lan; lập bản đồ; sử dụng

de Mulder E.F.J.; Mattig U. 1998. Report on the geo-environmental inquiry project, central and eastern Europe. (Báo cáo đề án điều tra địa chất môi trường, Trung và Đông châu Âu)/ Environmental Geology; 35/1; 37-40 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; châu Âu; giải pháp; tai biến địa chất

De Mulder Ed. 1999. Geoproblems in urban centres in European Union countries and Norway. (Các vấn đề về địa chất trong các trung tâm đô thị ở các nước châu Âu và Na Uy)/ Cogeoenvironment Newsletter; 15; 5-7 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ĐK địa chất; đô thị hoá; đánh giá; địa chất đô thị; châu Âu; giải pháp; Na Uy; phát triển bền vững; tai biến địa chất; thiệt hại

De Vita P.; Reichenback P. 1998. Rainfall-triggred landslides: A referece list. (Trượt lở đất do mưa gây nên: Danh mục tài liệu tham khảo)/ Environmental Geology; 35/2-3; 219-233 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; mưa; tai biến địa chất; trượt lở đất

Deahr A.L.; Garges J.A. 1998. Type curves to determine the relative importance of advection and dispersion for solute and vapor transport. (Kiểu đường cong để xác định mối liên quan quan trọng của hiện tượng bình lưu và sự khuyếch tán khi vận chuyển chất bay hơi và chất hoà tan)/ Ground Water; 36/6; 959-965 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; biểu đồ; chất bay hơi; chất hoà tan; khuếch tán; mô hình; nước ngầm; vận chuyển

Deng Jing Ping; Kong De Fang; Liu Qian; Tian Jin Hua; Zhang Hui Ying. 1988. Preliminary study on the mechanisn of swelling of Zhanjing clay. (Nghiên cứu sơ bộ cơ chế trương nở của sét Zhanjian)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 124-126 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; sét; TP hoá học; trương nở; Trung Quốc

Dentsch W.J. 1997. Groundwater geochemistry: Fundamentals and applications to contamination. (Địa hoá học nước dưới đất: Nguyên lý và ứng dụng đối với sự nhiễm bẩn)/ 221tr.- USA: Lewis Publishers

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; chất thải; kim loại; mô hình; nước ngầm; PP lấy mẫu; tương tác nước-đá; thuỷ địa hoá

Dhar R.L.; Gurunadha Rao V.V.S.; Jayachand T.; Khoker C.S. 2000. Mass transport modelling for assessment of groundwater contamination around Mathura oil refinery, Mathura, Uttar Pradesh. (Lập mô hình vận chuyển khối để đánh giá sự ô nhiễm nước ngầm quanh khu vực nhà máy lọc dầu Mathura, Mathura, Uttar Pradesh, ấn Độ)/ Environmental Geology; 39/10; 1138-1146 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; chất thải CN; ấn Độ; mô hình toán học; nước ngầm

Dianfa Z.; Jie T.; Nianfeng L. 1999. The problem of the Quaternary, geological environment and desertification. (Vấn đề Đệ tứ, môi trường địa chất và sa mạc hoá)/ Environmental Geology; 38/1; 7-12 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

Đệ tứ; đất; địa chất môi trường; mô hình toán học; môi trường địa chất; sa mạc hoá

Dissanayake C.B. 1996. Water quality and dental health in the dry zone of Sri Lanka. (Chất lượng nước và độ bền của răng ở vùng khô của Sri Lanka)/ Environmental geochemistry and health; 131-140 .- UK: Geological Society

ĐK địa chất; ĐK địa lý; địa chất thuỷ văn môi trường; địa chất y học; chất lượng; fluorit; lập bản đồ; nước mặt; nước ngầm; phân vùng; PP thí nghiệm; răng; Sri Lanka; thuỷ địa hoá; xử lý nước

Donaldson J.H.; Istok J.D.; O'Reilly K.T. 1998. Dissolved gas transport in the presence of a trapped gas phase: Experimental evaluation of a two-dimentional kinetic model. (Vận chuyển khí hoà tan ở pha bẫy khí: Đánh giá thực nghiệm mô hình động lực 2 chiều)/ Ground Water; 36/1; 133-142 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; khí hoà tan; mô hình 2 chiều; nước ngầm; vận chuyển

Dooher B.P.; McNab Jr. W.W. 1998. Uncertainty analyses of fuel hydrocarbon biodegradation signatures in ground water by probabilistic modeling. (Phân tích độ bất định các dấu hiệu phân huỷ sinh học nhiên liệu hydrocarbon trong nước ngầm bằng lập mô hình xác suất)/ Ground Water; 36/4; 691-698 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; đánh giá; địa chất môi trường; hydrocarbon; mô hình xác suất; nước ngầm; phân hủy sinh học

Dooher B.P.; McNab Jr.W.W. 1998. A critique of a steady-state analytical method for estimating contaminant degradation rates. (Bài phê bình một phương pháp phân tích trạng thái ổn định khi đánh giá tốc độ giảm ô nhiễm)/ Ground Water; 36/6; 983-987 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; đánh giá; địa chất môi trường; chất hoà tan; giảm ô nhiễm; nước ngầm; PP Monte Carlo; vận chuyển

Dorhofer G.; Siebert H. 1998. The search for landfill sites - requirements and implementation in Lower saxony, Germany. (Tìm địa điểm để chôn sâu chất thải - Nhu cầu và sự thực hiện ở Low Saxony, Đức)/ Environmental Geology; 35/1; 55-65 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

Đức; địa chất môi trường; bãi thải; công nghệ môi trường; giải pháp; GIS; tác động môi trường

Dreybrodt W.; Gabrovsek F.; Menne B. 2000. A model of early evolution of karst conduits affected by subterranean CO2 sources. (Mô hình phát triển sớm của các kênh dẫn nước ngầm karst bị ảnh hưởng bởi các nguồn CO2 dưới mặt đất)/ Environmental Geology; 39/6; 531-543 .- Germany: Springer-Verlag

Đức; địa chất thuỷ văn môi trường; cơ chế lý hoá; mô hình; QT hình thành; tầng chứa nước kast

Druzkowski M. 2001. Variability of natural effluents as an indicator of groundwater retention in the Carpathian foothills (southern Poland). (Độ biến đổi của dòng nước tháo tự nhiên là chỉ thị của sự duy trì nước ngầm ở chân đồi Carpathian (nam Ba Lan))/ Environmental Geology; 40/1-2; 90-98 .- Germany: Springer-Verlag

đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; Ba Lan; dòng nước thoát tự nhiên; nước ngầm

Duan Yonghou. 1994. Introduction of environmental geologic map series of China. (Giới thiệu loạt bản đồ địa chất môi trường của Trung Quốc)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 1-6 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; bản đồ; tai biến địa chất; Trung Quốc

Edminds W.M.; Smedley P.L. 1996. Groundwater geochemistry and health: an overview. (Khái quát về địa hoá học nước ngầm và sức khoẻ con người)/ Environmental geochemistry and health; 91-106 .- UK: Geological Society

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; địa chất y học; chất lượng; con người; nước ngầm; nguyên tố vết; thuỷ địa hoá

Ejria S.; Kassim K.K.Y.; Mohd-Lokman H.; Rosnan Y.; Shazili n.A.M. 1998. Deducing sediment transport direction and the relative importance of rivers on a tropical microtidal beach using the "McLaren model". (Từ "mô hình MacLaren" suy ra hướng vận chuyển trầm tích và tầm quan trọng tương đối của các con sông ở bãi biển vi triều nhiệt đới)/ Environmental Geology; 34/2-3; 128-134 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; bờ biển; mô hình McLaren; Malaysia; nhiệt đới; PT thống kê; trầm tích biển; vận chuyển; vi triều

El-Nakhai H.A. 2001. The relation between typical concentrations of chemical constituents in potable water and their injurious limits. (Mối quan hệ giữa các nồng độ điển hình của các cấu tử hoá học trong nước uống được và các giơí hạn có hại của chúng)/ Environmental Geology; 40/1-2; 27-30 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất môi trường; địa chất y học; giới hạn có hại; nước uống; TP hoá học

Elless M.P.; Lee S.Y.; Roh Y. 2001. Characterization of corrosion products in the permeable reactive barriers. (Đặc trưng của các sản phẩm ăn mòn trong các màng chống thấm)/ Environmental Geology; 40/1-2; 184-194 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất thuỷ văn môi trường; công nghệ môi trường; màng chống thấm; nước ngầm; pH; PT hoá; urani; xử lý nước thải

Erdman J.A. 1998. Sự mất cân bằng đồng - molybden và nguy cơ mắc bệnh dinh dưỡng ở người và gia súc.TT KHKT Địa chất; 1-2; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 1: Địa hoá sinh thái; 44-50 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất y học; địa hoá môi trường; bệnh địa phương; bệnh gut; bệnh nhiễm Mo

ESCAP. 1991. Natural disaster reduction on Asia and the Pacific: Launching the International decade for natural disaster reduction. Vol. 1: Water-relation natural disasters. (Giảm thiểu thiệt hại thiên nhiên khu vực châu á và Thái Bình Dương: Phương án giảm thiểu thiệt hại thiên tai của thập kỷ trên toàn cầu (IDNDR). Tập 1. Những thiệt hại về thiên tai liên quan đến nước)/ Germany: United National

địa chất môi trường; bão; châu á; giải pháp; IDNDR; lũ lụt; nguyên nhân; Thái Bình Dương; thiên tai

Fang Hsai-Yang. 1997. Introduction to Environmental Geotechnology. (Nhập môn địa kỹ thuật môi trường)/ 652tr.- USA: Lewis Publishers

ô nhiễm; đất; địa chất công trình môi trường; chất thải rắn; giải pháp; phóng xạ; sụt lún đất; tương tác không khí-nước-đất; tác động môi trường; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; TC hoá học đất đá; trượt đất

Fefe W.S. 1998. Toward 2050: The past is not the key to the future - challenges for the science of geochemistry. (Tới năm 2050: Quá khứ không phảI là chìa khoá cho tương lai - Sự thách thức đối với khoa học địa hoá)/ Environmental Geology; 33/2-3; 92-95 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

đất; địa hoá môi trường; công nghệ môi trường; chất thải; dự báo; nước; năng lượng; TĐ con người

Flyonova M.G.; Machmudova V.I.; Plotmikova L.M. 1992. Induced seismicity in the Gazly gas field region. (Động đất kích thích ở vùng mỏ khí Gazly)/ Induced Seismicity; 309-320 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; khai mỏ; khí; tai biến địa chất; Ubekistan

Fordyce F. 2000. Environmental geochemistry and heath - global perspectives. (Địa hoá môi trường và sức khoẻ - Viễn cảnh toàn cầu)/ Cogeoenvironment Newsletter; 16; 7-10 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất y học; địa hoá môi trường; biểu đồ; chu kỳ tự nhiên; con người; nguyên tố hoá học; phân bố; sức khoẻ; tác động môi trường

Fortescue J. 1998. COGEOENVIRONMENT and the Noosphere. (Tổ chức OGEOENVIRONMENT với Trí quyển)/ Cogeoenvironment Newsletter; 12; 16-17 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; khái niệm; TĐ con người; trí quyển; vỏ trái đất

Fuge R. 1996. Geochemistry of iodine in relation to iodine deficiency diseases. (Địa hoá iốt liên quan đến các bệnh do thiếu hụt iốt)/ Environmental geochemistry and health; 201-211 .- UK: Geological Society

đá magma; đá phun trào; đá trầm tích; đất; địa chất y học; địa hoá môi trường; bướu cổ; con người; iod; nhiễm bệnh; thạch địa hoá

Fyfe W.; Han J.; Koval S. 2000. Sulphide minerals and bacteria clean arsenic pollited water: But where do we put the waste?. (Làm sạch nước bị ô nhiễm arsen bằng khoáng vật sunfua và vi khuẩn: Nhưng chúng ta xả nước thải vào đâu?)/ Cogeoenvironment Newsletter; 17; 15-16 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ô nhiễm; địa chất môi trường; arsen; công nghệ; nước ngầm; PP hấp phụ; PP vi sinh; tiêu chuẩn; xử lý nước thải

Gasparon M. 1998. Trace metals in water samples: minimising contamination during sampling and storage. (Các kim loại vết trong các mẫu nước: Giảm thiểu sự ô nhiễm trong quá trình lấy mẫu và bảo quản)/ Environmental Geology; 36/3-4; 207-214 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; kim loại vết; KT bảo quản; KT lấy mẫu; nước ngọt; Nam Cực

Giang Sửu; Hồ Vương Bính. 1992. Defence of environment of sights, beauty spots form limestones exploitation. (Bảo vệ môi trường danh lam thắng cảnh ở những vùng khai thác đá vôi)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 36-39 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; địa mạo; bảo vệ môi trường; hang động; khai mỏ

Giardini D. 1994. A framework for regional and global seismic hazards assessment. (Khung đánh giá các tai biến động đất toàn cầu và khu vực)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 25-36 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; GSHAP; tai biến địa chất; toàn cầu

Gillham R.W.; O'Hannesin S.F. 1998. Long-term performance of an in situ "iron wall" for remediation of VOCs. (Thực hiện việc đặt một "bức tường sắt" lâu dài để xử lý khu vực có hợp chất hữu cơ dễ bay hơi)/ Ground Water; 36/1; 164-170 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; công nghệ môi trường; giải pháp; nước ngầm; PP đặt bức tường sắt

Gupta S.P. 1994. Institutional program at Asian Institute of Technology and Asian Disaster Preparedness Center. (Chương trình hoạt động ở Viện công nghệ châu á và Trung tâm nghiên cứu khắc phục thảm hoạ chấu á)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 115-118 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; ADPC; AIT; châu á

Guzzetti F. 1998. Hydrological triggers of diffused landsliding. (Xuất phát điểm thuỷ văn của sự trượt lở đất lan truyền)/ Environmental Geology; 35/2-3; 81-82 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; thuỷ văn; trượt lở đất

Hà Lương Tín; Võ Năng Lạc. 1992. The problem of the geoenvironment protectiom in the Hoà Bình reservoir. (Vấn đề bảo vệ môi trường địa chất ở hồ chứa nước Hoà Bình)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 301-303 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK địa chất; đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; hồ chứa nước; Hoà Bình; trường điạ vật Lý

Ha Cheng You; Lu Fu Shing. 1988. Environmental geologic problems in Nantong city. (Các vấn đề địa chất môi trường ở thành phố Nantong)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 53-54 .- China: ESCAP

ĐK địa chất công trình; ĐK địa chất thủy văn; địa chất đô thị; địa chất môi trường; nước ngầm; Trung Quốc

Hồ Minh Thọ. 1997. Điều kiện địa chất công trình phục vụ quy hoạch đô thị Nha Trang - Khánh Hoà. (Engineering geology for urban planning in Nha Trang - Khanh Hoa)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 65-70 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ĐK địa chất; ĐK địa chất công trình; địa chất đô thị; Khánh Hoà; Nha Trang; quy hoạch; TC hoá lý đất đá; Việt Nam

Hồ Minh Thọ. 1998. Phân vùng và đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất công trình phục vụ quy hoạch đô thị Kon Tum. (Assessment of engineering geological condition and zoning for plan of urbanization in Kon Tum area)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 49-52 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

đánh giá; địa chất đô thị; địa chất công trình; Kon Tum; phân vùng; quy hoạch; Việt Nam

Hồ Minh Thọ. 1999. Phân vùng lãnh thổ thành phố Nha Trang theo điều kiện địa chất môi trường. (Environmental geology division of Nhatrang urban area)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 15-21 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

đánh giá; địa chất đô thị; địa chất công trình; giải pháp; Nha Trang; phân vùng ĐCCT; Việt Nam

Hồ Minh Thọ; Ngô Tuấn Tú. 1997. Kết quả điều tra địa chất đô thị thành phố Nha Trang. (Results of urban geology investigation in Nha Trang area)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 60-64 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

đánh giá; địa chất đô thị; địa chất khu vực; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; khoáng sản; Nha Trang; sử dụng đất; tai biến địa chất; Việt Nam

Hồ Vương Bính; Lê Văn Hiến; Mai Trọng Tu; Nguyễn Kinh Quốc; Phạm Văn An. 1992. Exploitation and rational utilization of products of weathring crust on Cenozoic basalt of Western plateau region. (Khai thác và sử dụng hợp lý các sản phẩm của vỏ phong hoá bazan Kainozoi ở vùng Tây nguyên)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 59-68 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; bazan; chất lượng; Kainozoi; khai mỏ; PT hoá học; quặng bauxit laterit; sử dụng; Tây Nguyên; Việt Nam

Hồ vương Bính; Lê Văn Hiền; Nguyễn Khắc Giang; Phạm Văn An; Phạm Văn Thanh. 1992. Degradation of soil environment in Việt Nam caused by lateritization. (Sự suy thoái môi trường đất ở Việt Nam do quá trình laterit hoá)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 24-32 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đất; địa chất môi trường; laterit hoá; nguyên nhân; PT hoá học; suy thoái; Việt Nam

Hồ Vương Bính; Lê Văn Hiến; Nguyễn Kinh Quốc; Quách Đức Tín. 1992. Proper natural resources exploitation and landuse in the areas developed with late Mesozoic extrusive rocks of extreme south Trung Bộ. (Khai thác tài nguyên thiên nhiên và sử dụng đất hợp lý ở những khu vực có dấu hiệu các đá xâm nhập Mesozoi muộn ở cực nam Trung Bộ)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 84-90 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đá xâm nhập; đất; địa chất môi trường; địa hoá cảnh quan; bảo vệ môi trường; khai mỏ; Mesozoi; TP hoá học; Trung Bộ; Việt Nam

Hồ Vương Bính; Nguyễn Đức Đại; Tô Thị Minh Thông; Trần Đy. 1992. Investigation of urban geology in Việt Nam. (Khảo sát địa chất đô thị ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 245-248 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam đô thị hoá; địa chất đô thị; khai mỏ; sử dụng; tài nguyên; Việt Nam

Hồ Vương Bính; Nguyễn Bá Ngạn. 1992. Primary results of the physical environment radiation investigations in Quảng Nam - Đà Nẵng. (Kết quả sơ bộ về khảo sát môi trường phóng xạ tự nhiên ở Quảng Nam - Đà Nẵng)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 69-75 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

Đà Nẵng; ĐK địa chất; đánh giá; địa vật lý môi trường; Quảng Nam; trường phóng xạ; Việt Nam

Habous Y. 1998. Environmental management and Urban development examples from Jordan. (Thí dụ về quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Jordan)/ Cogeoenvironment Newsletter; 11; 6-7 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ô nhiễm; địa chất đô thị; Jordan; môi trường; quản lý

Hahn J.-S; Lin X.; Moon H.S.; Moon J.W.; Song Y.; Won J.-S.; Woo N.-C.; Zhao Y. 2000. Evaluation of heavy metal contamination and implication of multiple sources from Hunchun basin, northeastern China. (Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng liên quan đến nhiều nguyên nhân ở lưu vực Hunchun, đông bắc Trung Quốc)/ Environmental Geology; 39/9; 1039-1052 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đánh giá; địa hoá môi trường; chất thải CN; chất thải sinh hoạt; khai mỏ; kim loại nặng; nông nghiệp; nguyên nhân; phân bố; Trung Quốc

Haitjema H.M. 1995. Analytic element modeling of groundwater flow. (Mô hình hoá các yếu tố phân tích của dòng chảy nước ngầm)/ 394 tr. +1disk .- USA: Academic Press

ô nhiễm; địa chất môi trường; bảo vệ nước ngầm; dòng chảy nước ngầm; dự báo; hệ số thấm; mô hình; nước ngầm; suy kiệt nước ngầm

Hoàng Hữu Quý; Phạm Văn Bắc; Phạm Văn Thanh. 1992. Geothermal energy as a subject of environmental geology must be protected and rationally exploited. (Năng lượng địa nhiệt là một đối tượng của địa chất môi trường cần phải bảo vệ và khai thác hợp lý)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 40-44 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa nhiệt; địa vật lý môi trường; bảo vệ tài nguyên; khai mỏ; trữ lượng; Việt Nam

Huub Van Wees. 1994. ESCAP'S position vis-a-vis natural hazards mapping in Asia and the Pacific region. (Vị trí của ESCAP đối với việc lập bản đồ thiên tai ở khu vực châu á và Thái Bình Dương)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 37-44 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; châu á; dự báo; ESCAP; khái niệm; lập bản đồ; tai biến địa chất; Thái Bình Dương; thiên tai; viễn thám

Irarrázaval M.J.; Munoz J.F. 1998. A numerical model for simulation of bioremediation of hydrocarbons in aquifers. (Một mô hình số để mô phỏng việc xử lý sinh học hydrocarbon trong các tầng chứa nước)/ Ground Water; 36/2; 215-224 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; giải pháp sinh học; hydrocarbon; mô hình số; nước ngầm; PP Runge-Kutta

Jang Y.-S. 2000. Analysis of flow behavior in a landfill with cover soil of low hydraulic conductivity. (Phân tích tình trạng dòng chảy ở một bãi rác được phủ đất có hệ số dẫn nước thấp)/ Environmental Geology; 39/3-4; 292-298 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất thuỷ văn môi trường; bơm thí nghiệm; bãi thải; hệ số dẫn nước; mô hình số; PP slug test; Triều Tiên

Jedrysek M.O. 1998. SO4 as an indicator of the impact of acid rain in the urban environmen. (SO4 như là chất chỉ thị về tác động của mưa axit ở môi trường đô thị)/ Cogeoenvironment Newsletter; 12; 12-15 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ô nhiễm; Đức; địa chất đô thị; Ba Lan; Cộng hoà Séc; chất chỉ thị; không khí; khí thải; mưa axit; nước mưa; nguyên nhân; Pháp; PT hoá học

Jeong Gyo-Cheol; Kim Won-Young. 1998. Environmental geological mapping and some problems in Korea. (Lập bản đồ địa chất môi trường và một số vấn đề khác ở Triều Tiên)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 125-126 .- Japan: Geological Survey of Japan

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; lập bản đồ; nước ngầm; sử dụng; Triều Tiên

Johnsen I.; Jorgensen S.E. 1981. Principles of environmental science and technology. (Những nguyên lý cơ bản của khoa học và công nghệ môi trường)/ 519 tr.- USA: Elsevier Science Publishing company

ô nhiễm; đánh giá; đất; địa chất môi trường; công nghệ; không khí; kim loại nặng; nước; nguyên lý; sinh địa hoá; sức khoẻ; tác động môi trường

Johnston J.C. 1992. Rockbursts from a global perspective. (Vỡ đá từ cái nhìn tổng thể)/ Induced Seismicity; 63-78 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; khai mỏ; tai biến địa chất; trường ứng suất; vỡ đá

Kang J.; Kim H.-D.; Lee G.H.; Moon H.-S.; Moon J.-W.; Song Y. 2001. The natural enrichment of ferruginous weathering products and its implication for water quality in the Hunchun basin, China. (Sự phun phú trong tự nhiên các sản phẩm phong hoá chứa sắt và ảnh hưởng của nó đến chất lượng nước lưu vực sông Hunchun, Trung Quốc)/ Environmental Geology; 40/7; 869-883 .- Germany: Springer-Verlag

đất; địa chất thuỷ văn môi trường; chất lượng; mô hình; mangan; nước ngầm; nước sông; phong hoá; PT hoá; PT nhiễu xạ tia X; QT nhiệt động; sắt; trầm tích sông; Trung Quốc

Kato H. 1998. Eastern Asia natural hazards mapping project. (Dự án lập bản đồ tai biến thiên nhiên phía đông Châu á)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 107-124 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; châu á; lập bản đồ; lún đất; nhiễm mặn; núi lửa; phá huỷ karst; tai biến địa chất; trượt đất; xói mòn

Kayabali K.; Kezer H. 1998. Testing the ability of bentonite-amended natural zeolite (clinoptinolite) to remove heavy metals from liquid waste. (Thử nghiệm khả năng của zeolit tự nhiên làm thay đổi bentonit khi tách các kim loại nặng khỏi chất thải lỏng)/ Environmental Geology; 34/2-3; 95-102 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; bentonit; công nghệ môi trường; chất thải lỏng; hệ số thấm; kim loại nặng; PP thử nghiệm; PT hoá học; rửa lũa; Thổ Nhĩ Kỳ; zeolit tự nhiên

Kayabali K.; Yeken T.; Yuksel F.A. 1998. Integrated use of hydrochemistry and resistivity methods in goundwater contamination caused by a recently closed solid waste site. (Sử dụng phương pháp thuỷ địa hoá và phương pháp điện trở suất để giải thích sự ô nhiễm nước ngầm ở những nơi gần bãi thải rắn)/ Environmental Geology; 36/3-4; 227-234 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; bãi thải; PP điện trở suất; PP địa vật lý; PT hoá học; rửa lũa; thuỷ địa hoá

Kelly B.P.; Pomes M.L. 1998. Preferential flow and transport of nitrate and bromide in claypan soil. (Dòng chảy thích hợp và sự vận chuyển nitrat và brom trong đất có chứa sét)/ Ground Water; 36/3; 484-494 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; brom; dòng chảy nước ngầm; hệ số thấm; nước ngầm; nitrat

Kinugasa Y. 1994. Eastern Asia natural hazards mapping project - a contribution to the IDNDR and GSHAP. (Đề án lập bản đồ thiên tai phía đông châu á - Bài báo về IDNDR và GSHAP)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 51-56 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; IDNDR; lập bản đồ; tai biến địa chất

Klassen R.A. 1998. Geological factors affecting the distribution of trace metals in glacial sediments of central Newfoundland. (Các yếu tố địa chất ảnh hưởng tới sự phân bố của các kim loại vết trong trầm tích băng hà của vùng trung Newfoundland)/ Environmental Geology; 33/2-3; 154-169 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

Đệ tứ; địa chất môi trường; địa hoá môi trường; Canada; kim loại vết; Newfoundland; PP địa hoá; trầm tích băng hà; vận động

Knez M.; Kogovsek J.; Mihevc M.; Petric M.; Sebela S.; Stabe T. 1999. Military training area in Kras (Slovenia). (Khu vực huấn luyện quân sự ở Kras (Slovenia))/ Environmental Geology; 38/1; 69-76 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; nước; Slovenia

Knight M.A.; Pasternack G.B. 2000. Sources, input pathways, and distribution of Fe, Cu, and Zn in a Chesapeake bay tidal freshwater marsh. (Nguồn, đường dẫn vào và sự phân bố của Fe, Cu, Zn ở đầm lầy triều nước ngọt vịnh Chesapeake)/ Environmental Geology; 39/12; 1359-1371 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất môi trường; kim loại; nguồn gốc; PT hoá; trầm tích đầm lầy; vận chuyển; vịnh Chesapeake

Knoll P. 1992. The dynamic excess pore pressure concept - A new possible fracture mechanism for fluid-induced seismic events. (Quan điểm động lực học về áp suất quá mức lỗ hổng - Một cơ chế có khả năng tạo khe nứt mới đối với các biến cố động đất kích thích do chất lỏng)/ Induced Seismicity; 275-286 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; động lực học; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; hồ chứa nước; P lỗ hổng; tai biến địa chất

Konecny P. 1992. Mining-induced seismicity (rock bursts) in the Ostrava-Karvina coal basin, Czechoslovakia. (Động đất kích thích do khai mỏ (vỡ đá) tai bể than Ostrava-Karvina, Tiệp Khắc)/ Induced Seismicity; 107-130 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; khai mỏ; tai biến địa chất; than; Tiệp Khắc; vỡ đá

Konopliantxev A.A.; Kovalevxki V.X.; Xemenov X.M. 1993. Nghiên cứu và dự báo sự biến đổi điều kiện địa chất thuỷ văn trên lãnh thổ các đô thị.Võ Công Nghiệp dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 2-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 1; 38-46 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất đô thị; địa chất thuỷ văn; dự báo; nước ngầm

Koponen H. 1992. Regional seminar on environmental geology soil subsidence in Hà Nội city. (Hội thảo về địa chất môi trường sụt lún đất ở thành phố Hà Nội)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 392 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; Hà Nội; nguyên nhân; sụt lún; tai biến địa chất; Việt Nam

Kotaiah B.; Srinivasa S. 2000. Groundwater pollution by cystine manufacturing industrial effluent around the factory. (Ô nhiễm nước ngầm do ảnh hưởng của chất thải của nhà máy sản suất công nghiệp xystin)/ Environmental Geology; 39/6; 679-682 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; chất thải công nghiệp; ấn Độ; nước ngầm

Kozyrev A.A.; Savtchenko S.N. 1992. The influence of mining adjacent deposits on rock pressure dynamics in the Khibini massif. (ảnh hưởng của sự khai thác các mỏ phụ cận tới động lực học của áp suất đá trong khối Khibini)/ Induced Seismicity; 141-148 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; khai mỏ; Nga; ứng suất

Kravtchenko X.M. 1999. Môi trường tương quan canxi - phospho trong các cảnh quan địa hoá và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ con người.Đỗ Văn ái dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 2: Môi trường địa chất với sức khoẻ con ngưói; 36-45 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất y học; địa hoá môi trường; bệnh xương; canxi; con người; phospho

Kumagait Y.; Mizumura K.; Nishimoto T.; Tsutsui H.; Yamamoto T. 2000. Geochemical analyses of geological layers and groundwater flows. (Phân tích địa hoá các tầng địa chất và các dòng nước ngầm)/ Environmental Geology; 39/10; 1147-1154 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đánh giá; đất; địa chất môi trường; dòng chảy nước ngầm; Nhật bản; PP địa hoá; PP tỷ số phù hợp; PT quang phổ huỳnh quang tia X

Kumar A.; Patterson R.T. 2000. Arcellaceans (thecamoebians): new tools for monitoring long-and short-term changes in lake bottom acidity. (Nhóm sinh vật đơn bào (thecamoebians): Công cụ mới để quan trắc sự thay đổi dài hạn và ngắn hạn tính axit ở đáy hồ)/ Environmental Geology; 39/6; 689-697 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đá thải mỏ; địa chất môi trường; cổ sinh thái; pH; sinh vật chỉ thị; trầm tích hồ

Kzyza J.; Stasko S. 2000. Groundwater flow rate and contaminant migration in fissure-karstic aquifer of Opole Triassic system southwest Poland. (Tốc độ dòng chảy nước ngầm và sự dịch chuyển chất ô nhiễm trong tầng chứa nước khe nứt karst thuộc hệ thống Opole Trias ở tây nam Ba Lan)/ Environmental Geology; 39/3-4; 384-389 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; bảo vệ nước ngầm; Ba Lan; dòng chảy nước ngầm; nước ngầm; tầng chứa nước karst; thuỷ hoá học; Trias; vận chuyển

Lưu Đức Hải. 1997. Khả năng hấp thụ và tích luỹ chất ô nhiễm của khoáng vật sét.TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 7; 57-67 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; đất ngập nước; địa chất môi trường; địa hoá; cấu trúc; hấp thụ; lan truyền; mô hình; nguyên nhân; phân loại; sét; trầm tích sông; tích luỹ; Việt Nam

Lưu Đức Hải; Nguyễn Hoàng Liên. 1999. Sự ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ của công nhân và dân cư ở một số mỏ than vùng Quảng Ninh.TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 2: Môi trường địa chất với sức khoẻ con ngưói; 57-64 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất y học; địa sinh thái; khai mỏ; Quảng Ninh; than; Việt Nam

Lưu Đức Hải; Nguyễn Hoàng Liên; Nguyễn Phương Loan. 1998. Vai trò của các nguyên tố hoá học trong quá trình dinh dưỡng của sinh vật và con người.TT KHKT Địa chất; 1-2; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 1: Địa hoá sinh thái; 28-43 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất y học; địa hoá môi trường; con người; dinh dưỡng; sinh hoá; vi lượng

Lưu Danh Doanh; Nguyễn Kiên Dũng. 1996. Vấn đề môi trường của các hồ chứa ở Việt Nam.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 46-65 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất kích thích; địa chất môi trường; bồi lẵng; chất lượng; hồ chứa nước; nước hồ; tai biến địa chất; Việt Nam

Lâm Ngọc Thụ; Lê Thị Vinh; Nguyễn Phạm Hà; Phạm Hùng Việt. 2000. Nghiên cứu sự tạo phức giữa Fe (II) và 1-(pyridylazo)-2 naphtol (PAN) trong môi trường kiềm bằng phương pháp trắc quang. (Research on the complexation between feric and 1-(pyridylazo)-2-naphtol (PAN) in alkaline medium by photometric method)/ Báo cáo KH của tiểu ban KH liên ngành KH và Công Nghệ Môi trường; 61-68 .- Việt Nam, Hà Nội: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

ô nhiễm; đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; công nghệ môi trường; Hà Nội; nước ngầm; pH; PP hoá học; sắt; Việt Nam

Lê Đức An; Ngô Ngọc Cát; Nguyễn Trung Tứ. 1996. Về hiện tượng cát di động ở vùng ven biển tỉnh Quảng Bình và biện pháp phòng chống.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 88-96 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường biển; địa mạo; cát bay; cát chảy; cát di động; cát trụt lở; giải pháp; khí hậu; nước ngầm; Quảng Bình; tai biến địa chất; thổ nhưỡng; thực vật; ven biển; Việt Nam

 Lê Đức An; Phạm Trung Lương. 1992. The geoenvironment of the playas in Cà Mau gulf and problem of changes due to human impact. (Địa chất môi trường các hồ tạm thời ở vịnh Cà Mau và những thay đổi do tác động của con người)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 198-204 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

độ hạt; địa chất môi trường biển; hồ tạm thời; sinh vật; tác động con người; trầm tích hồ; vi hoá thạch; Việt Nam; vịnh Cà Mau

Lê Cảnh Tuân; Lê Thanh Mẽ; Lê Tiến Dũng; Nguyễn Thanh Tùng; Phạm Vân Anh; Phùng Văn Hoài; Trần Trọng Phát. 2000. Về vị trí địa tầng của thành tạo phun trào bazan ở dọc sông Đà đoạn Tạ Bú - Pa Vinh (Thuỷ điện Sơn La). (On the stratigraphic position of basalt formation distributed along the Đầ rner, from Tạ Bú to Pa Vinh (Sơn La hydroelectric station))/ TC Địa chất; 261; 1-15 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đới Sông Đà; địa chất công trình môi trường; địa chất khu vực; địa chất lịch sử; bazan; cấu trúc địa chất; magma; Sơn La; tướng phun nổ; tướng phun trào; tướng trầm tích-phun trào; Tây Bắc; thạch địa hoá; thạch học; TP hoá học; tuổi địa chất; Việt Nam

Lê Duy Bách. 1992. Some characteristics of geoenvironment of Vietnam shelf. (Một vài đặc điểm địa chất môi trường của thềm lục địa Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 191-197 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK địa động lực; ĐK kiến tạo; địa chất môi trường; bờ biển; TĐ con người; thềm lục địa; Việt Nam

Lê Duy Bách; Ngô Gia Thắng. 1992. Neotectonic kinetic regions of Vietnam and its adjacent sea. (Tân kiến tạo các khu vực động học ở Việt Nam và các biển lân cận)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 178-190 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK địa động lực; địa chất môi trường; bờ biển; cấu trúc địa chất; hút chìm; lục địa; rift; tân kiến tạo; thềm lục địa; Việt Nam

Lê Ngọc Đĩnh. 1997. Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước và mấy ý kiến về công tác điều tra, nghiên cứu, bảo vệ môi trường ở Đắk Lắk. (Existing status of groundwater in Daklak province and some recommendations of environmental investigation and protection)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 94-97 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; Đắk Lắk; địa chất thuỷ văn môi trường; bảo vệ nước ngầm; khai thác; nước ngầm; sử dụng; Việt Nam

Lê Ngọc Đỉnh. 1999. Khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nước trong phun trào bazan. (Self-protection ability of aquifers of basalt formations against groudwater contamination in Đắk Lắk province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 32-35 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; Đắk Lắk; đánh giá; đới chắn; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; nước ngầm; tầng chứa nước bazan; vỏ phong hoá; Việt Nam

Lê Ngọc Đỉnh; Ngô Tuấn Tú; Nguyễn Đức Thái; Nguyễn Lưu. 1997. Về hiện tượng úng ngập do sự dâng tràn nước dưới đất ở Đăk Lăk (Thông báo sơ bộ).TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 7; 73-78 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

Đăk Lăk; địa chất môi trường; dâng tràn nước ngầm; nguyên nhân; úng ngập; thiên tai; Việt Nam

Lê Như Hùng; Vũ Đình Tiến. 1992. The geoenvironment in mineral resources exploitation. (Địa chất môi trường trong việc khai thác tài nguyên)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 45-51 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; khai mỏ; tác động môi trường

Lê Như Lai; Lê Như Linh. 1992. The geoenvironment and human health. (Môi trường địa chất và sức khoẻ con người)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 333-336 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất y học; cân bằng môi trường sinh thái; khoáng vật; khí; môi trường địa chất; PP nghiên cứu; tác động môi trường

Lê Thị Vinh. 1999. Kim loại nặng trong trầm tích vịnh Nha Trang.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 329-337 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

ô nhiễm; địa hoá môi trường; kim loại nặng; trầm tích biển; Việt Nam; vịnh Nha Trang

Lê Tử Sơn. 2000. Cơ cấu chấn tiêu động đất Tạ Khoa, Lai Châu và Mường Luân vùng tây bắc Việt Nam.TC Khoa học Trái đất; 22/4; 355-360 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; địa chất môi trường; chấn tâm; tây bắc; tai biến địa chất; Việt Nam; xử lý số liệu

Lê Trâm; Nguyễn Thu Hương; Nguyễn Văn Giáp. 1999. Đặc điểm phân bố các sa khoáng phóng xạ với vấn đề môi trường ở khu vực ven biển Hải Phòng - Nam Định. (Distribution of radioactive placers with the environmental status in the Hải Phòng - Nam Định coastal zone)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 154-163 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

địa chất KS; địa vật lý môi trường biển; Hải Phòng; khoáng sản; Nam Định; phân bố; phóng xạ; sa khoáng phóng xạ; ven biển; Việt Nam

Lê Văn Đệ. 1992. Protection of mineral resources and environment in the gold mining areas. (Bảo vệ tài nguyên khoáng sản và môi trường ở các vùng khai thác vàng)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 33-35 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; chất thải mỏ; giải pháp; khai mỏ; Việt Nam

Lê Văn Lưu; Lê Việt Huy; Trần Lan Anh. 1999. ảnh hưởng của môi trường khí quyển đến cường độ bức xạ mặt trời tai mặt đất.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 385-391 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

đánh giá; địa vật lý môi trường; bức xạ mặt trời; TĐ môi trường; tia hồng ngoại

Lại Huy Anh. 2000. Đánh giá mức độ ổn định vùng tây bắc đới đứt gãy Sông Hồng trên cơ sở phân vùng địa động lực. (Erosive and sedimentary features of Red River fault)/ TC Khoa học Trái đất; 22/4; 429-435 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đông bắc; đánh giá; đới Sông Hồng; địa động lực; địa chất môi trường; đứt gãy; chỉ tiêu; phân vùng; tây bắc; tai biến địa chất

Lại Kim Bảng; Nguyễn Phương; Nguyễn Viết Lược. 1998. Đánh giá tác động của khai thác cát lòng sông đến môi trường địa chất. (Environmental impact assessmentof sand extration from the river bed)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 13/5; 5-13 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; cát; giải pháp; giải pháp; khai mỏ; lòng sông; PP ma trận định lượng; tác động môi trường; trữ lượng; xói lở

La Thanh Long; Nguyễn Bá Ngạ; Nguyễn Quang Miên. 1999. Radon trong môi trường và ảnh hưởng của nó đến sự sống của con người.TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 2: Môi trường địa chất với sức khoẻ con ngưói; 65-74 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất y học; địa vật lý môi trường; phóng xạ; radon; Việt Nam

La Thanh Long; Nguyễn Bá Ngạn; Nguyễn Ngọc Chân; Nguyễn Quang Miên. 1999. Tình trạng ô nhiễm bức xạ tự nhiên môi trường ở các vùng đô thị ven biển miền Trung nước ta.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

ô nhiễm; đánh giá; địa vật lý môi trường; bức xạ tự nhiên; dị thường phóng xạ; giải pháp; miền Trung; phân bố; ven biển; Việt Nam

La Thanh Long; Nguyễn Bá Ngạn; Nguyễn Ngọc Châu; Nguyễn Quang Miên. 1999. Tình trạng ô nhiễm bức xạ tự nhiên môi trtường ở các vùng đô thị ven biển miền Trung nước ta. (State of natural radiation pollution of environment in coastal urban areas of Central Việt Nam)/ TC Địa chất; 251; 22-29 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

ô nhiễm; địa vật lý môi trường; giải pháp; miền Trung; phóng xạ; ven biển; Việt Nam

La Thanh Long; Nguyễn Bá Ngạn; Nguyễn Quang Miên; Nguyễn Thị Minh Tâm. 1999. Điều tra sự tích luỹ radon trong nhà ở Việt Nam.TT KHKT Địa chất; 4-6; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 3: Địa vật lý sinh thái; 61-74 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa vật lý môi trường; giải pháp; nhà ở; phân bố; PP đo tích luỹ; PP đo tức thời; PP detectơ vết; PP eman; radon; vận chuyển

La Thanh Long; Nguyễn Bá Ngạn; Nguyễn Thị Minh Tâm. 1999. Giới thiệu tính ưu việt của hệ phương pháp địa vật lý trong nghiên cứu môi trường đô thị. (Introduce preeminent of geophysics methods in study city's environment)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 21/5; 48-50 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất đô thị; địa vật lý môi trường; nhiệm vụ; Việt Nam

La Thanh Long; Nguyễn Bá Ngạn; Vũ Ngọc Tiến. 1997. Ô nhiễm bức xạ tự nhiên môi trường do khai thác quặng có chứa nguyên tố phóng xạ. (Natural radioactive pollution of the environment due to the open fit mining of ores containing radioactive elements)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 4/4; 38-40 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; giải pháp; khai mỏ; phóng xạ; Việt Nam

Lake K.L.; Lepczyk P.A.; Peterson J.W. 1999. Effect of sediment size on area of influence during groundwater remediation by air sparging: a laboratory approach. (Tác động của kích thước trầm tích đối với khu vực ảnh hưởng của sự hồi phục môi trường nước ngầm bằng tưới khí: Phương pháp thử nghiệm)/ Environmental Geology; 38/1; 1-6 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; độ hạt trầm tích; địa chất môi trường; giải pháp; nước ngầm; PP tưới khí; PP thử nghiệm

Lambrakis N.J. 1998. The impact of human activities in the Malia coastal area (Crete) on groundwater quality. (Tác động của các hoạt động nhân sinh đối với chất lượng nước ngầm ở vùng bờ biển Malia (Crete))/ Environmental Geology; 36/1-2; 87-92 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường biển; chất lượng; Malia; nước ngầm; nitrat; phản ứng trao đổi cation; TĐ con người; thuỷ địa hoá

Landrigan E.M.; Moore J.N. 1999. Mobilization of metal-contaminated sediment by ice-jam floods. (Sự vận chuyển trầm tích bị nhiễm độc kim loại do các đợt lụt tắc nghẽn băng)/ Environmental Geology; 37/1-2; 96-101 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; kim loại; lụt; Mỹ; trầm tích sông băng

Langer M. 1998. Engineering geological evolution of geological barrier rocks at landfills and repositories. (Đánh giá địa chất công trình các đá tường chắn địa chất ở các bãi thải và những nơi chứa chất thải)/ Environmental Geology; 35/1; 19-27 .- Germany, Berlin: Springer-Verla

ĐK địa chất công trình; Đức; đá tường chắn; địa chất môi trường; bãi thải hạt nhân; công nghệ môi trường; Creta; giải pháp; mô hình

Langer M. 1998. Geoenvironmental aspects of waste disposal. (Viễn cảnh địa chất môi trường của khu vực bãi thải)/ Environmental Geology; 35/1; 1-2 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa hoá môi trường; bãi thải; giải pháp

Lansiart M. 1992. Natural geochemical background and mining pollution (as used for environmental impact studies). (Cơ sở địa hoá tự nhiên và ô nhiễm do khai mỏ (sử dụng các nghiên cứu tác động môi trường))/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 393-400 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; địa hoá môi trường; khai mỏ; tác động môi trường

Larocque A.C.L.; Siebe C.; Stimac J.A. 1998. Metal-residence sites in lavas and tuffs from Volcán Popocatépetl, Mexico: Implication for metal mobility in the environment. (Nơi cư trú kim loại trong dung nham và tuf từ núi lửa Volcán Popocatépetl, Mexico: Tính dễ thay đổi của kim loại trong môi trường)/ Environmental Geology; 33/2-3; 197-208 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; địa hoá; dung nham; kim loại; Mexico; PP địa hoá; PP khối phổ kế; tuf

Laroque A.C.L.; Rasmussen P.E. 1998. An overview of trace metals in the environment, from mobilization to remediation. (Khái quát về kim loại vết trong môi trường, sự vận động của chúng và biện pháp khắc phục)/ Environmental Geology; 33/2-3; 85-91 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa hoá môi trường; giải pháp; khí quyển; kim loại vết; mô hình; PP địa hoá; sinh quyển; thuỷ quyển; vận chuyển

Lavkulich I.; Shum M. 1999. Speciation and solubility relationships of Al, Cu and Fe in solutions associated with sulfuric acid leached mine waste rock. (Mối quan hệ của sự hình thành và độ tan của Al, Cu và Fe trong dung dịch liên kết với axit sulphuric được ngâm chiết ở các đá thải của mỏ)/ Environmental Geology; 38/1; 59-68 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

đá thải mỏ; địa chất môi trường; hoà tan kim loại; PP địa hoá

Lavkulich L.M.; Shum M. 1999. Use of sample color to estimate oxidized Fe mine waster rock. (Sử dụng mẫu để đánh giá hàm lượng sắt bị oxy hoá trong đá thải mỏ)/ Environmental Geology; 37/4; 281-289 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

đá thải mỏ; đánh giá; địa chất môi trường; địa hoá; Canada; phong hoá; sắt; so mầ

Lee C.F.; Ye Hong; Zhou Qing. 1997. On the potential seismic hazard in Hong Kong. (Về khả năng xảy ra hiểm hoạ động đất ở Hồng Kông)/ Episodes; 20/2; 89-94 .- China, Beijing: International Union of Geological Sciences

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; Hồng Kông; tai biến địa chất

Lee J.E.; Lee K.K. 1998. Assessment of the geological and hydrogeological environment at a site of gevernment-level conflict in Incheon, Korea. (Đánh giá môi trường địa chất và môi trường địa chất thuỷ văn ở nơi có xung đột quốc gia ở Incheon, Triều Tiên)/ Environmental Geology; 35/4; 278-286 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; đánh giá; đất; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; không khí; môi trường; nước; nước ngầm; tác động môi trường; Triều Tiên

Lee S.; McAvoy D.C.; Schnoot J.; Szydilik J. 1998. Modeling the fate and transport of household chemicals in septic systems. (Lập mô hình phân huỷ và vận chuyển các chất hoá học dân dụng trong hệ thống nhiễm khuẩn)/ Ground Water; 36/1; 123-132 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa sinh thái; chất thải hoá học dân dụng; giải pháp; mô hình toán học; Mỹ; nước ngầm; nhiễm khuẩn; PT mẫu nước

Lee Su-gon. 1994. Natural hazards in Korea. (Thiên tai ở Triều Tiên)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 145-148 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; bão; lún đất; môi trường; mực nước biển; núi lửa; sóng thần; tai biến địa chất; thiên tai; trượt đất; Triều Tiên

Leroi E.; Missoten R.; Rouzeau O.; Scanvic J.-Y.; Vargas G.; Weber Ch. 1994. Methodology for regional mapping of natural hazards using remote sensing and geographical information systems. The experience of the GARS programme in Colombia. (Phương pháp luận của việc sử dụng viễn thám và GIS để lập bản đồ tai biến địa chất khu vực. Kinh nghiệm của chương trình ứng dụng địa chất đối với viễn thám (GARS) ở Colombia)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 101-108 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; Colombia; GIS; lập bản đồ; tai biến địa chất; trượt đất; viễn thám

Li Yong; Craven John; Sehưeig Eugene S.; Obẻmeỉe Stephen F. 1996. Sand boils induced by the 1993 Mississipe river flood: Could they one day be misinterpreted as earthquake-induced liquefaction ?. (Cát sủi sinh ra bởi nạn lụt sông Mississipi năm 1993: Liệu ngày nào đấy chúng có thể bị nhầm là tác nhân lỏng tạo ra động đất kích thích?)/ Geology; 24/2; 171-174 .- USA: The Geological society of America

địa chất môi trường; cát bùng; cát sủi; lụt; Mỹ; sông Mississipi; tai biến địa chất

Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung. 2000. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Địa chất thuỷ văn, Địa chất công trình miền Trung Việt Nam: Tóm tắt.Tập san Địa chất thuỷ văn, Địa chất công trình miền Trung Việt Nam; 5; 160 tr.- Việt Nam, Nha Trang: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất đô thị; địa chất công trình; địa chất thuỷ văn; địa chất thuỷ văn môi trường; lập bản đồ; nước khoáng; nước ngầm; tìm kiếm nước ngầm; thăm dò KS; thăm dò nước ngầm; trung bộ; Việt Nam

Lin Bei Hai; Wang Xiao You. 1988. Land subsidence calculation in Shanghai and its assessment. (Tính toán lún đất ở Thượng Hải và đánh giá nó)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 38-46 .- China: ESCAP

đánh giá; địa chất đô thị; biến dạng đất; công thức tính; lún đất; nước ngầm; nguyên nhân; tai biến địa chất; Trung Quốc

Lin Dan; Shen xiao Yu; Sun Su Wen; Zhou Guo Yun. 1988. Mathematical model and prediction of subsidence in Ningbo city. (Mô hình toán học và dự báo hiện tượng lún đất ở thành phố Ningbo)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 143-151 .- China: ESCAP

ĐK địa chất; địa chất đô thị; dự báo; lún đất; mô hình toán học; nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc

Lin Z.; Puls R.W. 2000. Adsorption, desorption and oxidation of arsenic affected by clay minerals and aging process. (Sự hấp phụ, sự giải hấp và oxy hoá của arsen bị tác động bởi các khoáng vật sét và quá trình lão hoá)/ Environmental Geology; 39/7; 753-759 .- Germany: Springer-Verlag

địa hoá môi trường; arsen; giải hấp; hấp phụ; khoáng vật sét; Mỹ; oxy hoá; suy thoái

Liritano G.; Sirangelo B.; Versace P. 1998. Real-time estimation of hazard for landslides triggered by rainfall. (Ước lượng thời gian thực của tai biến trượt lở đất do mưa lớn gây nên)/ Environmental Geology; 35/2-3; 175-183 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ĐK thuỷ văn; địa chất môi trường; dự báo; Italy; mô hình; mưa; trượt lở đất

Liu Bo Li; Tan Zhou Di. 1988. Evaluation and microzoning of earthquake zones in the Qinhuangdao urban area. (Đánh giá và vi phân vùng động đất ở vùng đô thị Qinhuangdao)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 118-123 .- China: ESCAP

đánh giá; động đất; địa chất đô thị; tai biến địa chất; Trung Quốc; vi phân vùng

Liu Jia Xian; Sun Young Fu. 1988. Land subsidence control measures in Shanghai and theri effectiveness. (Biện pháp khống chế sự lún đất ở Thượng Hải và hiệu lực của chúng)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 33-37 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; công nghệ môi trường; giải pháp; lún đất; nước ngầm; tai biến địa chất; Trung Quốc

Liu Qian; Tian Jin Hua; Xiang Gui Fu; Zhang Hui Ying; Zhu Chun Run. 1988. Engineering geological characteristics of the silt in the Shenzhen section of the Guangzhou-zhuhai superhighway. (Đặc điểm địa chất công trình của bồi tích ở đoạn Shenzhen của siêu sa lộ Guangzhou-zhuhai)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 127-130 .- China: ESCAP

ĐK địa chất công trình; địa chất môi trường; bồi tích; siêu xa lộ; TC cơ lý đất; Trung Quốc

Liu Tia Zhou; Sun Shu Suang. 1988. Case study on the laws of land subsidence in Shanghai. (Nghiên cứu quy luật lún đất ở Thượng Hải)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 3-11 .- China: ESCAP

ĐK địa chất thuỷ văn; Đệ tứ; địa chất đô thị; địa chất môi trường; biến dạng lớp đất; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; thuỷ động lực; Trung Quốc

Liu Z.; Zhao J. 2000. Contribution of carbonate rock weathering to the atmospheric CO2 sink. (Sự góp CO2 của đá carbonat phong hoá vào bầu khí quyển)/ Environmental Geology; 39/9; 1053-1058 .- Germany: Springer-Verlag

đá carbonat; địa hoá môi trường; CO2; dự báo; khí quyển; phong hoá; Tung Quốc

Lomtadze V.D. 1980. Quy luật phân bố và phát triển các quá trình địa chất là cơ sở sử dụng hợp lý môi trường địa chất.Nguyễn Quốc Thắng, Vũ Cao Ninh dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 12; 82-89 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất

ĐK địa chất; địa chất môi trường; giải pháp; QL hoạt động; tai biến địa chất

Lottermoser B.G. 1998. Heavy metal pollution of coastal river sediments, north-eastern New South Wales, Australia: Lead isotope and chemical evidence. (Sự ô nhiễm kim loại nặng ở trầm tích bờ sông, đông bắc New South Wales, Australia: Bằng chứng hoá học và đồng vị chì)/ Environmental Geology; 36/1-2; 118-126 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đồng vị Pb; địa chất môi trường; địa hoá; Australia; kim loại nặng; PT hoá học; trầm tích sông

Lu Yao Ru. 1988. Basic features of coastal karst in China. (Những đặc điểm cơ bản của karst ven biển ở Trung Quốc)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 152-162 .- China: ESCAP

địa chất môi trường biển; địa mạo; chất lượng; karst; mực nước biển; nước ngầm; tầng chứa nước karst; Trung Quốc; ven biển

Lundgren L. 1986. Environmental Geology. (Địa chất môi trường)/ 565 tr.- USA: Prentice Hall, Inc.

ô nhiễm; đánh giá; động đất; đất; địa chất môi trường; bờ biển; lụt; Mỹ; nước ngầm; núi lửa; tai biến địa chất; trượt lở đất

Ma T.; Sophocleous M. 1998. A decision support model to assess vulnerability to salt water intrusion in the Great Bend Prairie aquifer of Kansas. (Một mô hình trợ giúp đánh giá tác hại đến sự nhiễm nước mặn vào tầng chứa nước Great Bend Prairie ở Kansas)/ Ground Water; 36/3; 476-483 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

địa chất môi trường; giải pháp; Kansas; mô hình số; Mỹ; nước ngầm; nhiễm mặn; tầng chứa nước ngầm

Maharaj R. 1999. Coastal erosion in Pacific small island developing states (SIDS) - the need for an approach to integrated costal management (ICM). (Sự xâm thực bờ biển ở các đảo nhỏ Thái Bình Dương thuộc các nước phát triển - Cần có các biện pháp quản lý tổng hợp đới bờ)/ Cogeoenvironment Newsletter; 15; 15-18 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường biển; bờ biển; chiến lược; Mỹ; quản lý; Thái Bình Dương; xói lở

Mai Trọng Tu; Nguyễn Quang Hưng. 1992. Radioactive concentration in coal implications of the use of uranium-bearing coal as exemplified by Nông Sơn coal mine. (Nồng độ chất phóng xạ trong than liên quan đến việc sử dụng than chứa uran lấy ví dụ điển hình ở mỏ than Nông Sơn)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 91-93 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; đánh giá; địa chất môi trường; khai mỏ; sử dụng; uran; Việt Nam

Mai Văn Thắng. 1997. Tình hình môi trường và việc quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại tỉnh Khánh Hoà. (Environmental status and environmental management in mining activities in Khánh Hoà provice)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 41-44 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; đá xây dựng; địa chất môi trường; bụi; cát; chất thải mỏ; Khánh Hoà; khai mỏ; nước khoáng; quản lý; tác động môi trường; vàng; Việt Nam

Mak Boby. 1997. An approach to geohazard in Cambodia. (Tiếp cận với tai biến địa chất ở Căm Pu Chia)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 47-50 .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK địa lý; địa chất môi trường; Căm Pu Chia; lũ lụt; phong hoá; tai biến địa chất; trượt đất; xói mòn

Man Qing De. 1988. The application of bench-marks and extensometers to the study of land subsidence. (ứng dụng các mốc độ cao và giãn kế để nghiên cứu hiện tượng lún đất)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 47-52 .- China: ESCAP

độ lún đất; địa chất đô thị; giãn kế; lún đất; mốc độ cao; PP đo; tai biến địa chất

Manahan S.E. 1997. Environmental Science and Technology. (Khoa học và công nghệ môi trường)/ 641tr.- USA: Lewis Publishers

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; công nghệ môi trường; chu kỳ sinh địa hoá; giải pháp; hoá học; không khí; khái niệm; khoa học môi trường; môi trường; nước; sinh hoá; sinh vật; TĐ con người

Mantajit N. 2000. Environmental geology in Thailand - programs and stategies. (Địa chất môi trường ở Thái Lan - Các chương trình và chiến lược)/ Environmental Geology; 39/7; 750-752 .- Germany: Springer-Verlag

động đất; đất; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; bờ biển; lụt; quản lý; sử dụng; tai biến địa chất; Thái Lan; trượt lở đất

Mao Tongxia. 1995. Bàn về một số vấn đề quan trọng của môn địa chất môi trường.Võ Năng Lạc dịch từ tiếng Trung Quốc; TT KHKT Địa chất; 2-4; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 4; 5-25 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất nhân tạo; ổn định; bóc mòn; chất lượng MTĐC; dung lượng MTĐC; lập bản đồ; nắn sửa địa hình; nguyên tắc; phân vùng; TĐ con người; tai biến địa chất nhân tạo; tích tụ; vận chuyển

Marszalek H.; Wasik M. 2000. Influence of arsenic-bearing gold deposits on water quality in Zloty Stok mining area (SW Poland). (ảnh hưởng của mỏ vàng chứa arsen đến chất lượng nước ở vùng khai thác mỏ Zloty Stok (Tây Nam Ba Lan ))/ Environmental Geology; 39/8; 888-892 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; arsen; Ba Lan; chất lượng; khai mỏ; nước ngầm; thuỷ địa hoá; thuỷ ngân

Martin-Rosales W.; Molina-Sanchez L.; Pulido-Bosch A.; Pulido-Leboeuf P.; Vallejos A. 2001. Intensive agriculture, wetlands, quarries and water management. A case study (Campo de Dalias, SE Spain). (Quản lý việc thâm canh nông nghiệp, vùng đầm lầy, vùng khai thác mỏ đá và nước: Nghiên cứu điểm ở Campo de Dalias, Đông Nam Tây Ban Nha)/ Environmental Geology; 40/1-2; 163-168 .- Germany: Springer-Verlag

đầm lầy; địa chất môi trường; khai mỏ; khai thác; nông nghiệp; nước ngầm; quản lý; sử dụng; Tây Ban Nha

Martinell G.; Minissale A.; Verrucchi C. 1998. Geochemistry of heavily exploited aquifers in the Emilia-Romagna region (Po valley, northern Italy). (Địa hoá các tầng chứa nước bị khai thác nhiều ở vùng Emilia-Romagna (thung lũng Po, bắc Italy))/ Environmental Geology; 36/3-4; 195-206 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đồng vị H; đồng vị O; địa chất thuỷ văn môi trường; Italy; khai thác; nước ngầm; tương tác nước-đá; TĐ con người; tầng chứa nước; thuỷ địa hoá; TP hoá học

Martinelli B. 1991. Understanding triggering mechanisms of volcanoes for hazaed evaluation. (Hiểu biết cơ chế bùng nổ núi lửa để đánh giá nguy cơ)/ Episodes; 14/1; 19-25 .- USA, Herdon: International Union of Geological Sciences

đánh giá; địa động lực; địa chất môi trường; dự báo; núi lửa; tai biến địa chất

Maskall J.; Thornton I. 1996. The distribution of trace and major elements in Kenyan soil profiles and implication for wildlife nutrition. (Sự phân bố các nguyên tố vết, nguyên tố tố chính trong các lớp đất liên quan đến chất dinh dưỡng của động vật hoang dã)/ Environmental geochemistry and health; 47-62 .- UK: Geological Society

động vật hoang dã; đất; địa hoá môi trường; Kenya; nguyên tố chính; nguyên tố vết; phân bố; tương quan đất-thức ăn-gia súc

Mathu E.M.; Nghecu W.M. 1999. The El-Nino-triggered landslides and their socioeconomic impact on Kenya. (El-Nino gây ra trượt đất và tác động kinh tế xã hội của chúng tới Kenya)/ Environmental Geology; 38/4; 277-284 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; El-Nino; Kenya; nguyên nhân; tai biến địa chất; trượt lở đất

Matschullat J.; Ottenstein R.; Reimann C. 2000. Geochemical background - can we calculate it ?. (Phông địa hoá - chúng ta có thể tính toán được không ?)/ Environmental Geology; 39/9; 990-1000 .- Germany: Springer-Verlag

địa hoá môi trường; địa thống kê; mô hình; Mỹ; phân bố chuẩn; phân bố loga chuẩn; PP Lepeltier; PP Robust

Melioris L. 2000. Mineral and thermal waters of the Ipelská Pahorkatina hillyland. (Nước khoáng và nước nóng ở vùng đồi Ipelská Pahorkatina)/ Environmental Geology; 39/5; 448-462 .- Germany: Springer-Verlag

ĐK địa chất thuỷ văn; địa chất thuỷ văn môi trường; cấu trúc địa chất; chất lượng; nước khoáng; nước nóng; nguyên tố vết; Slovakia; TP hoá học

Miko S.; Peh Z.; Prohic E. 1998. Geochemical characterization of a karst polje - an example from Sinjsko polje, Croatia. (Xác định đặc điểm địa hoá của môi trường karst - Thí dụ ở trũng Sinjsko, Croatia)/ Environmental Geology; 33/4; 263-273 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa hoá học cảnh quan; địa hoá môi trường; Croatia; karst; mô hình

Mills C.F. 1996. Geochemical aspects of the aetiology of trace element related diseases. (Các khía cạnh địa hoá môi trường nghiên cứu các nguyên tố vết có liên quan đến các loại bệnh)/ Environmental geochemistry and health; 1-5 .- UK: Geological Society

ô nhiễm; đất; địa chất y học; địa hoá môi trường; nước ngầm; nguyên tố vết; nhiễm bệnh

Ministry of Geology & Mineral Resources, P.R.C.; State Planning Commission, P.R.C.; State Science & Technology Commission, P.R.C. 1991. Geological hazards in China and their prevention and control. (Tai biến địa chất ở Trung Quốc và sự phòng ngừa, quản lý chúng)/ Dịch từ tiếng TQ: Tang Chẹnian; 259 tr.- China, Beijing: Geological Publishing House

ô nhiễm; đá lở; động đất; địa chất môi trường; bờ biển; dòng bùn; hoá lỏng cát-đất; nước ngầm; núi lửa; nứt đất; tai biến địa chất; tai biến địa chất biển; trượt đất đáy biển; trượt lở đất; Trung Quốc; tự cháy mỏ than; vỡ đá; xói mòn

Ministry of Geology and Mineral Resources, PRC; State Commission of Science and technology, PRC. 1988. Landslides and rockfall of Yangtze Gorges. (Trượt đất và đá lở ở đèo Yangtze)/ 143 tr.- China, Beijing: Geological Publishing House

đá lở; địa chất môi trường; TĐ con người; tai biến địa chất; trượt lở đất; Trung Quốc; xói lở

Minkley W.; Rose K. 1992. A geomechanical model of mining-induced seismicity. (Một mô hình địa cơ học của động đất kích thích do khai mỏ)/ Induced Seismicity; 163-173 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; động lực học; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; kali; khai mỏ; mô hình; tai biến địa chất; vỡ đá

Mizumura K.; Tagawa K.; Yamamoto T. 2000. Seasonal changes of direction of sand movements on Kotogahama coast. (Sự thay đổi theo mùa chiều hướng cát di động trên bờ biển Kotogahama)/ Environmental Geology; 39/6; 641-648 .- Germany: Springer-Verlag

ĐK địa hình; địa chất môi trường; bồi lấp; cát di động; PP địa hoá; PP tỷ lệ thích hợp; PT quang phổ huỳnh quang tai X; xói mòn

Mizutani S. 1994. Hazards map project and related activities of natural disaster science in Japan. (Đề án bản đồ tai biến và các hoạt động liên quan của khoa học nghiên cứu thảm hoạ thiên nhiên ở Nhật Bản)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 45-50 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; bản đồ; IDNDR; Nhật Bản; tai biến địa chất; thiên tai

Montgomery C.W. 1998. Địa chất y học.Nguyễn Huy Sýnh dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 1-2; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 1: Địa hoá sinh thái; 16-27 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đồ thị; địa chất y học; địa hoá môi trường; flo; hàm lượng ngưỡng; iod; kẽm; nguyên tắc; nguyên tố vết; selen; TĐ con người

Motyka J.; Postawa A. 2000. Influence of contaminated Vistula river water on the groundwater entering the Zakrzówek limestone quarry, Cracow region, Poland. (ảnh hưởng của nước sông Vistula bị ô nhiễm đến nước ngầm chảy vào mỏ đá vôi Zakrzówek, vùng Cracow, Ba Lan)/ Environmental Geology; 39/3-4; 398-404 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; Ba Lan; Jura; mỏ đá vôi; nước ngầm; nước sông; thuỷ địa hoá

Motyka J.; Zuber A. 1998. Hydraulic parameters and solute velocities in triple-porosity karstic-fissured-porous carbonate aquifers: Case studies in Southern Poland. (Các thông số địa chất thuỷ văn và tốc độ hoà tan trong các tầng chứa nước carbonat karst-khe nứt-xốp có độ hổng nhiều gấp 3 lần: Nghiên cứu điểm ở Nam Ba Lan)/ Environmental Geology; 34/2-3; 243-250 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; Ba Lan; hệ số thấm; karst; nước ngầm; tầng chứa nước carbonat; tốc độ hoà tan

Mudd G.M. 2000. Mound springs of the Great Artesian basin in South Australia: a case study from Olympic Dam. (Nguồn nước ở gò của bồn Great Artesian ở phía nam Australia: Nghiên cứu đập Olympic)/ Environmental Geology; 39/5; 463-476 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất thuỷ văn môi trường; Australia; cung cấp nước; mô hình; nước ngầm; nguồn nước đồi; quản lý; tầng chứa nước ngầm

Muller J.; Muramatsu V.; Ruppert H.; Schneider J. 2000. Reservoir sediments - a witness of mining and industrial development (Malter reservoir, eastern Erzgebirge, Germany). (Các trầm tích hồ chứa nước - Bằng chứng về sự khai thác mỏ và phát triển công nghiệp (hồ chứa nước Malter, đông Erzgebirge, Đức))/ Environmental Geology; 39/12; 1341-1351 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; Đức; địa hoá môi trường; khai mỏ; kim loại nặng; nguyên nhân; phân bố; PP địa hoá; trầm tích hồ

Nagaraju D.; Sastri J.C.V. 1999. Confirmed feacal pollution to bore well waters of Mysore city. (Sự nhiễm bẩn chất cặn bị nhiễm sâu vào nước giếng khoan ở thành phố Mysore)/ Environmental Geology; 38/4; 322-326 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; ấn Độ; nước ngầm; nhiễm khuẩn; nitrat; TP hoá học

Narasimhan T.N.; Simpson D.W. 1992. Inhomogeneities in rock properties and their influence on reservoir induced seismicity. (Sự không đồng nhất trong các tính chất của đá và ảnh hưởng của chúng tới động đất kích thích do hồ chứa)/ Induced Seismicity; 345-360 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; hồ chứa nước; mô hình; P lỗ hổng; tai biến địa chất

Narula P.L. 1994. Natural hazards mapping in India. (Lập bản đồ thiên tai của ấn Độ)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 159-167 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; ấn Độ; lập bản đồ; lụt; môi trường; núi lửa; tai biến địa chất; thiên tai; trượt đất

Needham S.; Ziolkowski F. 2000. An Australian initiative to promote best practice environmental management in mining. (Sáng kiến của Australia nhằm đẩy mạnh thực hành quản lý môi trường trong khai mỏ)/ Cogeoenvironment Newsletter; 16; 20-24 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; Australia; khai mỏ; luật công nghiệp; quản lý

Neretnieks I.; Puura E. 2000. Atmospheric oxidation of the pyritic waste rock in Maardu, Estonia, 2: an assessment of aluminosilicate buffering potential. (Sự oxi hoá các đá thải pyrit ở Maardu, Estonia, 2: đánh giá khả năng đệm của alumosilicat)/ Environmental Geology; 39/6; 560-566 .- Germany: Springer-Verlag

đá thải chứa pyrit; địa hoá môi trường; alumosilicat; chất đệm; Estonia; mô hình; oxy hoá; phong hoá

Ngô Bích Trâm; Nguyễn Ngọc Thạch; Trịnh Hoài Thu. 1999. áp dụng phương pháp viễn thám và GIS nghiên cứu và dự báo trượt lở (Thí dụ cho khu vực hồ thuỷ điện Sơn La). (Application of remote sensing and geographical information system for studying and zoning of slope instability)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 130-142 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

địa chất môi trường; dự báo; GIS; hồ Sơn La; lập bản đồ; mô hình; trượt lở đất; viễn thám

Ngô Quang Toàn; Trần Nghi. 1992. Environmental features and evolution rule of Quaternary deposits in Hải Phòng area. (Đặc điểm môi trường và quy luật tiến hoá các trầm tích Đệ tứ ở Hải Phòng)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 205-213 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

Đệ tứ; địa chất môi trường biển; bờ biển; biển thoái; biển tiến; Hải Phòng; Pleistocen; thạch học; tiến hoá; trầm tích lục nguyên; Việt Nam; xâm thực

Ngô Thị Lư. 2001. Phân tích phổ để xác định các tham số động lực của chấn tiêu động đất. (Calculating dynamic parameters of the focus of earquakes from spectral analysis)/ TC Khoa học Trái đất; 23/1; 49-55 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Đông Nam á; động đất; địa chấn; địa vật lý môi trường; biến đổi Furie; chấn tâm; PT phổ

Ngô Tuấn Tú; Nguyễn Đức Thái. 1999. Một số dạng tai biến địa chất và ảnh hưởng của chúng đến môi trường ở Gia Lai. (Some of geologic hazards and their impacts to environment in Gia Lai province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 36-39 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; động đất; địa chất môi trường; chất độc màu da cam; chất thải công nghiệp; Gia Lai; nguyên nhân; nguyên tố vi lượng; núi lửa tàn dư; nứt đất; sụt đất; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam; xói mòn

Ngô Tuấn Tú; Nguyễn Đức Thái; Nguyễn Lưu; Nguyễn Ngọc Đỉnh. 1997. Hiện tượng ngập úng do nước dưới đất phun lên ở xã Eapô - Cưjút - Đắc Lắc. (Flooding due to groundwater level raisein Eapo commune, Cujut, Daklak)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 2; 13-18 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

Đắc Lắc; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; giải pháp; ngập úng; nguyên nhân; phun nước ngầm; Việt Nam

Ngô Tuấn Tú; Phạm Văn Năm. 1998. Tiềm năng nước dưới đất vùng đảo Phú Quý - Bình Thuận. (Groundwater potential in Phu Qui island Binh Thuan province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 27-29 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

đảo Phú Quý; địa chất thuỷ văn môi trường; Bình Thuận; chất lượng; khoáng sản; nước ngầm; trữ lượng; Việt Nam

Ngecu W.M.; Nyambok I.O. 2000. Ground subsidence and its socio-economic implications on the population: a case study of the Nakuru area in central Rift valley, Kenya. (Sụt lún đất và ảnh hưởng của nó đối với dân cư về kinh tế xã hội: Nghiên cứu khu vực Nakuru, trung tâm thung lũng Rift, Kenya)/ Environmental Geology; 39/6; 567-574 .- Germany: Springer-Verlag

ĐK địa chất; đánh giá; địa chất môi trường; giải pháp; Kenya; sụt lún; TĐ môi trường; tai biến địa chất

Ngiuyễn Đức Thái. 1998. Kết quả nghiên cứu bước đầu về hiện tượng nứt - sụt lở đất ở Ia Băng (Gia Lai). (Primary studies of collapses and soil cracking in Iabang area, Gia lai provice)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 53-60 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường; giải pháp; Gia Lai; nguyên nhân; nứt đất; sụt đất; tai biến địa chất; trượt lở đất; Việt Nam

Nguyên Hào Quang; Nguyễn Quang Long; Trần Thanh Minh; Vương Thu Bắc. 1999. Tình trạng môi trường phóng xạ, sự tác động đến sức khoẻ và môi trường sống ở một số vùng dân cư ở Việt Nam.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 392-398 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

đánh giá; địa chất y học; địa vật lý môi trường; nhiễm bệnh; phân bố; phóng xạ; TĐ môi trường; Việt Nam

Nguyên Khắc Lam; Phạm Văn Ninh. 1999. Kết quả đánh giá hiện trạng môi trường nước trầm tích ven bờ sông Cửu Long.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 367-384 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

đánh giá; địa hoá môi trường; nước sông; thuỷ địa hoá; TP hoá học; trầm tích sông

Nguyên Văn Hạnh; Nguyễn Đức Quý; Nguyễn Xuân Tặng. 1997. Hiện trạng và nguyên nhân suy thoái môi trường ở các khu khai thác khoáng sản kim loại vùng Tuyên Quang - Bắc Thái.TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 7; 21-35 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; địa sinh thái; không khí; khai mỏ; nước; nước thải mỏ; suy thoái môi trường; Thái nGuyên; Tuyên Quang; Việt Nam

Nguyễn Đình Minh. 1992. Waste diposal - A major concern of environmental geology in Hà Nội, Việt Nam. (Chất thải - Điều đáng quan tâm của địa chất môi trường ở Hà Nội, Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 383-384 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; Hà Nội; nước; Việt Nam; xử lý chất thải

Nguyễn Đình Xuyên. 1992. Influence of water filling of large reservoir on the seismicity of the region. (ảnh hưởng của những hồ chứa đầy nước rộng lớn đến độ động đất của khu vực)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 144-154 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

động đất kích thích; địa chất môi trường; hồ chứa nước; nguyên nhân; tai biến địa chất; thế giới; Việt Nam

Nguyễn Đình Xuyên. 1999. Động đất trên lãnh thổ Việt Nam và các biện pháp phòng tránh.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 520-529 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; dự báo; giải pháp; tai biến địa chất

Nguyễn Đức Đại. 1992. The environment, natural resources and erosion status along the coastal zone of Việt Nam. (Môi trường, tài nguyên thiên nhiên và tình trạng xâm thực dọc bờ biển Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 221-229 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường biển; bờ biển; tài nguyên; Việt Nam; xâm thực

Nguyễn Đức Huỳnh; Vũ Công Thắng. 1999. Hiện trạng môi trường biển ở các khu vực thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

ô nhiễm; đánh giá; địa hoá môi trường; chất thải mỏ; dầu khí; dự báo; khai mỏ; nước biển; trầm tích biển

Nguyễn Đức Tâm. 1992. The green house effect, sea level and drought. (Hiệu ứng nhà kính, mực nước biển và sự hạn hán)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 230-235 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; bờ biển; hạn hán; hiệu ứng nhà xanh; không khí; mực nước biển; tai biến thiên nhiên; xâm thực

Nguyễn Đức Thái. 1998. Hiện tượng sụt lở bờ cát ở bãi Hòn Gầm. (Phenomena of collapses of a sand slope in Hon Gam beach, Khanh Hoa province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 61-62 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường biển; bãi Hòn Gầm; bờ biển; giải pháp; Khánh Hoà; nguyên nhân; tai biến địa chất; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Đức Thái. 1998. Những phát hiện mới về hiện tượng nứt đất, phun tro, xỉ và khí núi lửa ở Iave - Gia Lai. (New data of soil cracking, ash, scoria and gas eruption from volcanoes in Iave area, Gia Lai province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 63-65 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

địa chất môi trường; dự báo; giải pháp; Gia Lai; nguyên nhân; nứt đất; phun tro-khí núi lửa; phun xỉ; tai biến địa chất; Việt Nam-trung

Nguyễn Đức Thái. 1999. Các dạng tai biến địa chất ven đường bờ biển Khánh Hoà. (Geologic hazards along coatal line of Khanh Hoa province)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 22-28 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; địa chất môi trường; bồi tụ nông hoá; cát bay; cát chảy; Khánh Hoà; lụt; nhiễm mặn; phân loại; tai biến địa chất; ven biển; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Đức Tiến. 1997. ảnh hưởng của việc khai thác cát đến sự ổn định của bờ sông. (Influence of the sand extraction to the stability of the river banks)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 89-94 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; cát; giải pháp; khai mỏ; sông Đồng Nai; tai biến địa chất; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Bá Ngạn; Nguyễn San. 1995. Trường vật lý trái đất và địa vật lý môi trường.TT KHKT Địa chất; 9-11; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 5; 75-85 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

điện trường; địa chất môi trường; địa vật lý môi trường; nhiệm vụ; từ trường; trường nhiệt; trường phóng xạ; trường vật lý trái đất; trọng trường; Việt Nam

Nguyễn Bình. 1998. Sự ô nhiễm các nguồn nước trong quá trình khai thác than tại bể than Quảng Ninh. (Pollution of water resources by coal mining in Quảng Ninh coal basin)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 11/3; 22-28 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; bảo vệ nước ngầm; chất lượng; giải pháp; khai mỏ; nước mặt; nước ngầm; nước thải mỏ; Quảng Ninh; suy giảm nguồn nước; than; Việt Nam

Nguyễn Biểu. 1998. Tai biến địa chất biển và ven biển Việt nam. (Geological geohazards in the coastal zone and on the sea floor of Việt Nam)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 14/6; 26-36 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; động đất; địa chất môi trường biển; đứt gãy; bồi lấp; cát bay; diapia; dòng bùn cát; giải pháp; kim loại nặng; nhiễm mặn; núi lửa; nứt đất; phóng xạ; sóng thần; sụt lún; tai biến địa chất; túi khí nông; ven biển; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Chí Nghĩa; Tống Ngọc Thanh; Trần Minh. 2000. Mô hình quản lý nước dưới đất ở tỉnh Cần Thơ. (Model for managing ground water in Cần Thơ province)/ TC Địa chất; 256; 16-27 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động thái nước; địa chất thuỷ văn; địa chất thuỷ văn môi trường; Cần Thơ; chỉnh lý số liệu; cung cấp nước; GIS; hệ số thấm; mô hình toán học; Pleistocen; quản lý; tầng chứa nước ngầm; thuỷ động lực; trữ lượng; Việt Nam

Nguyễn Hồng Phương. 1998. Earthquake hazard of Vienam and adjacent sea area. (Hiểm hoạ động đất ở Việt Nam và các vùng lân cận)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập IV; 72-90 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; bờ biển; kiến tạo địa chấn; PP phân tích; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Hồng Phương. 1999. Độ nguy hiểm động đất vùng ven biển và thềm lục địa Đông Nam Việt Nam. (Earthquake harzard in the Southeast coastal zone and continetal shelf of Việt Nam)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 87-110 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn biển; địa vật lý môi trường; dị thường địa chấn; kiến tạo; PT thống kê; tâm động đất; tai biến địa chất; thềm lục địa; ven biển; Việt Nam

 Nguyễn Hồng Phương. 2000. Thuật toán sử dụng công nghệ GIS để đánh giá độ rủi ro động đất ở Việt Nam. (Algorithm using GIS for earthquake risk assessment for Việt Nam)/ TC Khoa học Trái đất; 22/3; 210-221 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; GIS; tai biến địa chất; thuật toán; Việt Nam

Nguyễn Khắc Kinh. 2000. Về vấn đề nghiên cứu địa chất môi trường. (On the research into environmental geology)/ TC Địa chất; 260; 99-105 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; khái niệm; mục đích; PP luận

Nguyễn Kim Cương. 1988. Bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.TT KHKT Địa chất; 6; Chuyên đề: Địa chất thuỷ văn; 46 tr.- Việt Nam, Hà Nội: Viện TT Tư liệu Mỏ và Địa chất

ô nhiễm; đồng bằng; địa chất thuỷ văn môi trường; giải pháp; nước ngầm; nguyên nhân; nhiễm mặn; sụt lún đất; suy thoái; Việt Nam

Nguyễn Kim Cương. 1993. Điều tra địa chất thuỷ văn nhằm phòng chống sự nhiễm bẩn của nước dưới đất.TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 64-78 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; chỉ số DRASTIC; giải pháp; nước ngầm; Việt Nam

Nguyễn Kim Ngọc. 1988. Nghiên cứu thuỷ địa hoá các đồng bằng châu thổ.TT KHKT Địa chất; 4-5; Chuyên đề: Địa chất thuỷ văn; 21-35 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện TT Tư liệu Mỏ và Địa chất

đồng bằng châu thổ; địa chất thuỷ văn môi trường; giải pháp; nước ngầm; nhiệm vụ; thuỷ địa hoá; Việt Nam

Nguyễn Kinh Quốc. 1992. Environment and relevant gemstone exploitation in Việt Nam. (Môi trường và sự khai thác hợp lý đá quý)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 52-58 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đá quý; đánh giá; địa chất KS; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; khai mỏ; nguồn gốc; phân bố; Việt Nam

Nguyễn Liễu; Nguyễn Thị Dư Loan; Nguyễn Trần Chiến; Nguyễn Văn Minh; Trần Công Huấn; Trần Hoá; Vũ Đức Tá. 1999. Vài nét về hiện trạng môi trường khu vực quân sự Sơn Tây - Xuân Mai.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 399-402 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

đánh giá; địa vật lý môi trường; cường độ điện từ; Sơn Tây; TĐ môi trường; trường điện từ; Việt Nam; Xuân Mai

Nguyễn Mạnh Hoàng. 1980. Sụt lún mặt đất khi khai thác nước ngầm.TT KHKT Địa chất; 8-9; 67-68 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất

địa chất môi trường; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Ngọc Khánh; Nguyễn Thượng Hùng; Phạm Hoàng Hải. 1992. Environmental impact assessment of Hoà Bình hydropower plant for rational utilization of resources and environmental protection. (Đánh giá tác động môi trường nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 297-300 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; Hoà Bình; sử dụng; tài nguyên; tác động môi trường; Việt Nam

Nguyễn Ngọc Thuỷ. 1992. Interaction between sea level variation and geological environment in Việt Nam. (Tương tác giữa sự biến đổi mực nước biển và môi trường địa chất ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 167-177 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ĐK kiến tạo; địa chất môi trường; bão; bờ biển; khí hậu; mực nước biển; thuỷ triều; Việt nam; xói mòn

Nguyễn Ngọc Thuỷ. 1999. Cơ cấu chấn tiêu động đất Tạ Khoa và sông Đà trong đới động đất Sông Đà. (Focal mechanism of Tạ Khoa and Hoà Bình earthquakes on Đà river seismic zone)/ TC Khoa học Trái đất; 21/3; 214-219 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

động đất; đới Sông Đà; địa chấn; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; Hoà Bình; phép chiếu Shmith; sóng P; Tạ Khoa; xử lý số liệu; ứng suất

Nguyễn Ngọc Thuỷ; Nguyễn Thanh Tùng. 1999. Động đất kích thích trên thế giới và bước đầu nghiên cứu ở Việt Nam.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 418-429 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

động đất kích thích; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; dự báo; hồ chứa nước; hồ Hoà Bình; hồ Sơn La; nguyên nhân; PP hàm phân bố tiệm cận; PP quan trắc; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Ngọc Thuỷ; Phạm Quang Hùng. 2000. Chế độ địa chấn và động đất cực đại đới đứt gãy Sông Hồng.TC Khoa học Trái đất; 22/4; 337-346 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đánh giá; động đất; đới Sông Hồng; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; đứt gãy; bản đồ; chấn tâm; tai biến địa chất; Việt Nam

Nguyễn Nghiêm Minh; Nguyễn Như Nhương. 1992. Landscape of coastal zones in Việt Nam and potentialities to be exploited. (Cảnh quan môi trường biển Việt Nam và những tiềm năng đã được khai thác)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 236-242 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa mạo môi trường; bờ biển; tiềm năng du lịch; Việt Nam

Nguyễn Phú Duyên; Trần Văn Thắng; Văn Đức Chương. 1992. Đứt gãy suối Đen và vấn đề động đất kích thích khu vực hồ chứa Hoà Bình.TT KHKT Địa chất; 9-10; Chuyên đề: Kiến tạo Việt Nam và một số vấn đề liên quan; 19-32 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện TT Tư liệu Địa chất

động đất kích thích; địa chất môi trường; đứt gãy; chấn tâm; Hoà Bình; kiến tạo; nguyên nhân; Việt Nam; ứng suất kiến tạo

Nguyễn Quang Mỹ. 1992. Initial research of present geo-environment in Việt Nam. (Khảo sát bước đầu về địa chất môi trường hiện tại ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 105-111 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; giải pháp; tai biến địa chất; Việt Nam; xói mòn

Nguyễn Quang Mỹ; Nguyễn Thanh Sơn. 2000. Đặc điểm xói lở và bồi tụ tại đới đứt gãy Sông Hồng (đoạn Việt Trì - Hà Nội). (Erosive and sedimentary features of Red Rive fault)/ TC Khoa học Trái đất; 22/4; 436-441 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

đới Sông Hồng; địa chất môi trường; bồi tụ; lòng sông; tai biến địa chất; xói lở

Nguyễn Quang Mỹ; Nguyễn Văn Nhưng; Trần Văn ý. 1999. Sử dụng hệ thông tin địa lý xây dựng bản đồ xói mòn tiềm năng Việt nam tỷ lệ 1:1000.000. (Mapping potetial soil erosion in Vietnam (at 1:1000.000 scale) using GIS)/ ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong quy hoạch môi trường; 301-307 .- Việt Nam, Hà Nội: Trường ĐH KHTN

địa chất môi trường; GIS; lập bản đồ; phương trình mất đất phổ dụng; xói mòn

Nguyển Quyền; Nguyễn Tuấn Phong; Nguyễn Văn Hoai. 1992. Radiation exposure rate and its consequences for humanity in some radioelement deposits and occurrences in Việt Nam. (Độ phát xạ và ảnh hưởng của chúng đối với con người ở các mỏ nguyên tố phóng xạ và hiện trạng ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 362-367 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất y học; địa vật lý môi trường; khai mỏ; phóng xạ

Nguyễn Tấn Liên; Phạm Hùng Thanh; Phạm Văn Thanh. 1992. Waste disposal in Đà Nẵng city. (Sự loại bỏ chất thải ở thành phố Đà Nẵng)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 281-285 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; Đà Nẵng; đất; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; chất thải rắn; Việt Nam; xử lý chất thải

Nguyễn Thượng Hùng. 1996. Nghiên cứu và dự báo một số biến động của môi trường địa chất ở vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình.TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 66-78 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

động đất kích thích; địa chất công trình; địa chất môi trường; dòng bùn cát; dự báo; hồ Hoà Bình; khe nứt; mực nước ngầm nâng cao; QT karst; tai biến địa chất; thẩm thấu nước; trượt lở đất; Việt Nam; xói lở

Nguyễn Thành Công; Nguyễn Văn Hoàng. 2001. Tổng quan nghiên cứu nhiễm mặn đất và nước vùng ven biển và một số kết quả nghiên cứu bước đầu cuả giải pháp bổ cập nhân tạo nước ngầm và chống xâm nhập mặn bằng đê ngầm. (Groundwater and land salinization overview and some preliminary results of an option for groundwater recharge and salinization prevention by an underground dike)/ TC Địa chất; 265; 28-42 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đất; địa chất môi trường; Bình Thuận; giải pháp; nước ngầm; nguyên nhân; nhiễm mặn; PP đê ngầm ven biển; ven biển; Việt Nam

Nguyễn Thế Thôn. 1992. Linear erosion in the reservoir valleys for hydroelectric power station and irrigation in mountain area. (Sự xâm thực theo tuyến ở các thung lũng hồ chứa nước tại trạm thuỷ điện và vấn đề thuỷ lợi ở miền núi)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 140-143 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; hồ thuỷ điện; Tây Bắc; tai biến địa chất; thuỷ lợi; Việt Nam; xâm thực

Nguyễn Thị Hạ. 1998. Hiện trạng nhiễm bẩn amoni của nước dưới đất vùng Hà Nội. (State of ammonia contamination of groundwater in the Hanoi area)/ TC Địa Kỹ thuật; 1/1998; 47-51 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Địa KT, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam

ô nhiễm; đánh giá; địa chất môi trường; amoni; giải pháp; Hà Nội; nước ngầm; Việt Nam

Nguyễn Tiến Bào; Nguyễn Văn Bứnh. 2000. Nên khai thác và bảo vệ tài nguyên than bùn ở đồng bằng sông Cửu Long như thế nào. (How should the peat resources in Cửu Long river delta be exploited and protected?)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 25/1; 1-8 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đồng bằng sông Cửu Long; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; khai mỏ; kiến nghị; phân loại; than bùn; trữ lượng; Việt Nam

Nguyễn Tiến Bào; Phạm Văn Trường. 1998. Nguyên nhân phát sinh và biện pháp phòng chống bụi mỏ ở vùng than Quảng Ninh. (Cause of generation and measures to control mine dusts in Quảng Ninh coal basin)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 12/4; 20-30 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; bụi; giải pháp; khai mỏ; nguyên nhân

Nguyễn Tiến Hải; Nguyễn Văn Bách. 1999. Phân tích vai trò của các trầm tích đáy đối với khả năng thấm nước trong mối quan hệ với địa động lực và tính chất đá móng của hồ Hoà Bình. (Preliminary evalution of bottom deposits from Hoabinh lake role with water escape capacity in framework of geodynamics and fundamental rocks relation)/ TC Khoa học Trái đất; 21/1; 57-63 .- Việt Nam, Hà Nội: TT Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

ĐĐ kiến tạo; địa chất môi trường; giải pháp; hồ Hoà Bình; nền móng; thấm thoát nước hồ; trầm tich hồ; Việt Nam

Nguyễn Trường Giang. 1999. Đặc điểm địa chất công trình đô thị Đà Nẵng. (Engineering geology of Danang urban area)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 46-49 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

Đà Nẵng; ĐK địa chất công trình; ĐK địa chất thuỷ văn; đất nền; địa chất đô thị; địa hình; quy hoạch; TC cơ lý đất đá; Việt Nam

Nguyễn Trường Giang. 1999. Nước dưới đất ở đồng bằng Trị Thiên. (Groundwater in Trị Thiên plain)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 17/1; 32-42 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

Đệ tứ; đồng bằng Trị Thiên; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; bảo vệ nước ngầm; Holocen; nước ngầm; Neogen; Pleistocen; quản lý; sử dụng; tầng chứa nước; thăm dò nước ngầm; Việt Nam

Nguyễn Văn Đản; Trần Minh. 1993. Nghiên cứu lún đất do khai thác nước dưới đất ở thành phố Hà Nội.TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 79-95 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; bản đồ; dự báo; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; PP đo lún đất; sụt lún đất; Việt Nam

Nguyễn Văn Hoàng. 1998. Giải bài toán ngược bằng phương pháp Giả Niutơn để xác định hệ số phân tán của thí nghiệm lan truyền vật chất trong môi trường nhiều lớp. (Inverse analysis by Quasi-Newton method for estimation of dispersion officients in multi-layer dispersion laboratory tests)/ TC Địa Kỹ thuật; 1/1998; 52-57 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Địa KT, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; bài toán ngược; hệ số phân tán; mô hình số; nước ngầm; PP Giả Niutơn; PP phần tử hữu hạn; Việt Nam

Nguyễn Văn Hoàng. 1999. Giải bài toán ngược bằng phương pháp giả Niutơn để xác định hệ số phân tán của thí nghiệm lan truyền vật chất trong môi trường nhiều lớp. (Enverse analysis by quasi-Newton method for estimation of dispersion coefficients in multi-layer dispersion laboratory tests)/ TC Địa Kỹ thuật; 1/1999; 46-49 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Địa KT, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam

địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; bài toán ngược; mô hình số; nồng độ vật chất; PP Giả Niutơn; Việt Nam

Nguyễn Văn Lâm; Phan Ngọc Cự; Vũ Ngọc Kỷ. 1992. Deterioration and preservation of groundwater resources in urban of Việt Nam. (Sự huỷ hoại và bảo vệ tài nguyên nước ngầm ở các vùng đô thị của Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 273-280 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; bảo vệ nước ngầm; chất lượng; khai thác; nước ngầm; nhiễm mặn; trữ lượng; vùng đô thị; Việt Nam

Nguyễn Văn Ngà. 1998. Hiện trạng khai thác nước dưới đất ở thành phố Hồ Chí Minh. (Status of groundwater abstraction in Hồ Chí Minh city)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 12/4; 14-19 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; bảo vệ nước ngầm; giải pháp; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; tầng chứa nước; thành phố Hồ Chí Minh; trữ lượng

Nguyễn Việt Anh. 2000. Một số phương pháp khử các hợp chất của nitơ trong nước ngầm.Báo cáo KH của tiểu ban KH liên ngành KH và Công Nghệ Môi trường; 105-109 .- Việt Nam, Hà Nội: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; công nghệ môi trường; nước ngầm; PP hoá học

Nguyễn Viết Kỳ. 1997. Dự báo những biến đổi thành phần hoá học nước dưới đất trong tầng Mioce mỏ Bạch Hổ khi khai thác dầu khí. (Prediction of changes in the chemical composition of the groundwater in Lower Miocene reservoir of Bạch Hổ field during the petroleum exploitation)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 4/4; 33-37 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; biến đổi TP hoá học; dầu khí; dự báo; khai mỏ; mỏ Bạch Hổ; Miocen; nước ngầm; tầng chứa nước; thuỷ địa hoá; Việt Nam

Nicholson K. 1996. Lacustrine sediment geochemistry as a tool retrospective environmental impact assessment of mining and urban development in tropical environments: examples from Papua New Guinea. (Các ví dụ ở Papua New Guinea về địa hoá trầm tích hồ là công cụ có hiệu lực trong việc đánh giá tác động môi trường khu vực phát triển đô thị và khai mỏ ở vùng nhiệt đới)/ Environmental geochemistry and health; 195-200 .- UK: Geological Society

ô nhiễm; đô thị hoá; đánh giá; địa hoá môi trường; khai mỏ; kim loại nặng; Papua New Guina; PT hoá; trầm tích hồ

Nimick D.A. 1998. Arsenic hydrogeochemistry in an irrigated river valley - A Reevaluation. (Thuỷ địa hoá arsen ở một thung lũng sông được tưới tiêu- Đánh giá lại)/ Ground Water; 36/5; 743-753 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; Đệ tứ; địa hoá môi trường; arsen; Mỹ; nước ngầm; nguyên nhân; thuỷ địa hoá

Niran Chaimanee. 1997. The vulnerability of geohazards in the coastal lowland of Thailand. (Thiệt hại do tai biến địa chất ở đồng bằng ven biển Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 35-46 .- Japan: Geological Survey of Japan

đồng bằng ven biển; động đất; địa chất môi trường; lún đất; tai biến địa chất; Thái Lan; thiệt hại; trượt lở đất; xói mòn

Niu Xiu Jun. 1988. Quaternary ground-water resources and land subsidence in the Tianjin urban area. (Tài nguyên nước dưới đất Đệ tứ và hiện tượng lún đất ở vùng đô thị Tianjin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 25-29 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; Trung Quốc

Nong Kai Ling. 1988. Prevention and control of geological disasters in coastal regions of China and overview of urban geology in China. (Phòng ngừa và khống chế tai biến địa chất ở vùng bờ biển Trung Quốc và khái quát về địa chất đô thị ở Trung Quốc)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 140-142 .- China: ESCAP

động đất; địa chất đô thị; địa chất môi trường biển; bờ biển; giải pháp; lún đất; nhiễm mặn; phá hiủy karst; tai biến địa chất; Trung Quốc

Nordin Z.; Razak Y.A. 1994. Địa chất và quy hoạch đô thị ở Malaysia.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 81-90 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đất; địa chất đô thị; địa kỹ thuật; khai mỏ; Malaysia; quy hoạch; sử dụng; sụt lún đất; TC đất đá

Nyambe I.A. 2000. Zambia's environmental concerns: Are projects the solution ?. (Những điều đáng quan tâm về môi trường của Zambia: Có những giải pháp nào?)/ Cogeoenvironment Newsletter; 16; 14-18 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ô nhiễm; đô thị hoá; địa chất môi trường; công nghệ; giải pháp; khai mỏ; quản lý; suy thoái môi trường; Zambia

Oliver M.A. 1996. Kriging: method of estimation for environmental and rare disease data. (Kriging là phương pháp đánh giá đối với dữ liệu về môi trường và các bệnh ít gặp)/ Environmental geochemistry and health; 245-254 .- UK: Geological Society

đánh giá; đất; địa chất y học; địa thống kê; Israel; PP Kriging

Ozol A.A. 1999. Những vấn đề cấp bách của nhân địa sinh thái.Nguyễn Huy Sính dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 2: Môi trường địa chất với sức khoẻ con ngưói; 28-35 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất y học; địa hoá môi trường; dinh dưỡng; giải pháp; nhân địa sinh thái; nhiệm vụ; vi lượng

Paktunc A.D. 1999. Discussion of "A method to calculate the neutralization potential of mining wast" by Lawrence and Scheske. (Thảo luận về "Phương pháp tính khả năng trung hoà chất thải mỏ" của Lawrence and Scheske)/ Environmental Geology; 38/1; 82-84 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; chất thải mỏ; giải pháp; PP trung hoà

Pang Bing Qian. 1988. Approaches to the study of environmental hydrogeology and engineering geology in urban areas. (Tiếp cận sự nghiên cứu địa chất thuỷ văn môi trường và địa chất công trình ở vùng đô thị)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 131-133 .- China: ESCAP

ĐK địa chất thuỷ văn; ĐK công trình; địa chất đô thị; Trung Quốc

Pang Bing Qian. 1995. Phương hướng nghiên cứu địa chất thuỷ văn - địa chất công trình môi trường trong các vùng đô thị.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 9-11; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 5; 86-95 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất đô thị; địa chất công trình; địa chất thuỷ văn; mô hình; nước ngầm; PP nghiên cứu; Trung Quốc

Pasuto A.; Silvano S. 1998. Rainfall as a trigger of mass movements. A case study in the Dolomites, Italy. (Mưa được coi như là nguyên nhân của trượt lở đất. Vùng nghiên cứư ở Trung Dolomites, Italy)/ Environmental Geology; 35/2-3; 184-189 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ĐK thuỷ văn; địa chất môi trường; Italy; mưa; tai biến địa chất; trượt lở đất

Patil S.F.; Pawar N.J.; Pondhe G.M. 1998. Groundwater pollution due to sugar-mill effluent, at Sonai, Maharashtra, India. (Ô nhiễm nước ngầm do chất thải của nhà máy đường ở Sonai, Maharashtra, ấn Độ)/ Environmental Geology; 34/2-3; 151-158 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; đánh giá; địa chất môi trường; chất thải công nghiệp; ấn Độ; nước ngầm; PT hoá học; tác động môi trường

Peinerud E.K. 2001. Interpretation of Si concentrations in lake sediments: Three case studies. (Giải thích nồng độ Si trong các trầm tích hồ: Nghiên cứu ở 3 điểm)/ Environmental Geology; 40/1-2; 64-72 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất môi trường; PT hoá; PT tảo silic; silic; Thuỵ Điển; trầm tích hồ

Pereira J.J. 1998. Environmental Audits in Malatsia: A new challenge for geoscientists. (Kiểm soát môi trường ở Malaysia: Một thách thức mới đối với các nhà khoa học địa chất)/ Cogeoenvironment Newsletter; 13; 5-6 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; Malaysia; quản lý; tiêu chuẩn

Phạm Bình. 1992. Environmental aspect of geothermal energy development. (Cảnh quan môi trường của vùng phát triển năng lượng địa nhiệt)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 304-313 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; đánh giá; động đất kích thích; đất; địa chất môi trường; khai thác địa nhiệt; nước; tác động môi trường; vùng địa nhiệt

Phạm Hữu Sy. 1999. Sự phá huỷ đê do thấm và công tác bảo vệ đê. (Dykes destruction caused by permeation and dyke protection works)/ TC Địa Kỹ thuật; 1/1999; 5-8 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Địa KT, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam

địa chất công trình; địa chất môi trường; cát chảy; giải pháp; nguyên nhân; phá huỷ đê; thấm qua nền; Việt Nam; xói ngầm

Phạm Khánh Hội. 1999. Một vài ý kiến về ảnh hưởng của trường địa vật lý lên cơ thể con người.TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 2: Môi trường địa chất với sức khoẻ con người; 75-78 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất y học; địa vật lý môi trường; trường điện thiên nhiên; trường địa vật lý; trường từ; Việt Nam

Phạm Ngọc Minh. 1997. Tác động môi trường trong khai thác và chế biến khoáng sản ở tỉnh Kontum. (Environmental impacts of mining and mineral processing in Kontum province)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 23-26 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; chế biến KS; giải pháp; không khí; khai mỏ; Kontum; nước; rừng; suy thoái môi trường; tác động môi trường; Việt Nam; xói lở

Phạm Văn Thục. 1999. Sự tương quan giữa trường địa nhiệt và chế độ địa chấn khu vực phía Nam biển Đông. (Relation between heatflow and seismic regime in the Southern part of East Sea)/ CTNC Địa chất và Địa vật lý biển; tập V; 31-46 .- Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật

động đất; địa chấn biển; địa nhiệt; địa vật lý biển; địa vật lý môi trường; đứt gãy; biển Đông; kiến tạo; lineament

Phạm Xuân. 1995. Sự phát triển của các quá trình địa chất và những hậu quả tác động đến môi trường.TT KHKT Địa chất; 9-11 Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 5; 5-18 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất công trình; địa chất môi trường; cát chảy; nứt đất; phong hoá; QT karst; tác động môi trường; tai biến địa chất; tai biến địa chất nội sinh; tai biến địa chất ngoại sinh; trương nở đất đá; trượt lở đất; Việt Nam; xói lở

Phan Văn Ninh. 1999. Tìm hiểu nguyên nhân sạt lở bờ sông Tiền, sông Hởu và sông Vàm Nao - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại xảy ra.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 294-301 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

ĐK địa chất; ĐK địa hình; đánh giá; địa chất môi trường; giải pháp; nguyên nhân; sông hậu; sông Tiền; sông Vàm Nao; sạt lở; tai biến địa chất; Việt Nam

Pharoah P.O.D.; Stewart A.G. 1996. Clinical and epidemiological correlates of iodine deficiency disorders. (Các liên quan giữa lâm sàng và dịch tễ học của các chứng rối loạn do thiếu hụt iốt)/ Environmental geochemistry and health; 223-230 .- UK: Geological Society

ĐK địa chất; đất; địa chất y học; địa hoá môi trường; bệnh đần độn; bệnh bướu cổ; bệnh xảy thai; iốt; nước; nhiễm bệnh; rửa lũa

Phillip J.D. 2001. Sedimentation in bottomland hardwoods downstream of an east Texas dam. (Quá trình trầm tích ở bãi bồi có các cây gỗ cứng của hạ lưu con đập phía đông Texas)/ Environmental Geology; 40/7; 860-868 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất môi trường; địa mạo; Mỹ; QT trầm tích; trầm tích sông

Pilkey O.H. 1991. Coastal erosion. (Sự xói mòn bờ biển)/ Episodes; 14/1; 46-51 .- USA, Herdon: International Union of Geological Sciences

địa chất môi trường biển; bờ biển; giải pháp; Mỹ; nguyên nhân; tai biến địa chất; xói mòn

Ploethner D.; Schwartz M.O. 2000. Removal of heavy metals from mine water by carbonate precipitation in the Grootfontein-Omatako canal, Namibia. (Sự loại bỏ các kim loại nặng trong nước của khu vực mỏ ở kênh Grootfontein-Omatako, Namibia bằng sự kết tủa carbonat)/ Environmental Geology; 39/10; 1117-1126 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa hoá môi trường; chất thải mỏ; kim loại nặng; nước ngầm; Namibia; phân bố; thuỷ hoá học; xử lý chất thải

Plouffe A. 1998. Detrital transport of metals by glacies, an example from the Pinchi Mine, Central Bristish Columbia. (Sự vận chuyển các mảnh vụn kim loại bởi băng hà, một thí dụ từ mỏ Pinchi, trung Bristish Columbia)/ Environmental Geology; 33/2-3; 183-196 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; địa hoá; băng hà; Bristish Columbia; Canada; chất thải mỏ; kim loại; PP địa hoá; PP khối phổ kế; thuỷ ngân; vận chuyển

Probst G.; Yehdegho B. 2001. Chemical mass budget of two dredged lakes embedded in shallow Quaternary aquifers in Southern Austria. (Khối lượng hoá chất chứa ở 2 hồ được nạo vét liên quan đến các tầng chứa nước nông Đệ tứ ở miền Nam nước áo)/ Environmental Geology; 40/7; 809-819 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đồng vị H; đồng vị O; địa chất thuỷ văn môi trường; áo; nước hồ; nước ngầm; tầng chứa nước nông; thuỷ địa hoá

Ptacek C.J.; Robertson W.D.; Schff S.L. 1998. Review of phosphate mobility and persistence in 10 septic system plumes. (Xem xét tính linh hoạt và độ duy trì của phosphat tại 10 hệ thống bể tự hoại)/ Ground Water; 36/6; 1000-1010 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; bãi thải; Canada; chất đánh dấu; pH; phosphat

Qinglin Xie; Xueshun Zhu; Xueyu Zhu; Yaping Jiang; Yudao Chen. 2000. Transformations and hydraulic captires of petrochemical contaminations in a karst-fractured aquifer. (Sự biến đổi và thu dẫn nước các chất gây ô nhiễm thạch hoá ở tầng chứa nước khe nứt karst)/ Environmental Geology; 39/11; 1304-1308 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; chất thải CN; mô hình; tầng chứa nước karst; thạch địa hoá; Trung Quốc; xử lý chất thải

Quinn L.; Reeves M.; Salahuddin M.M. 1998. A note on subsidence in Dhaka City, Bangladesh. (Thông báo về quá trình lún đất ở thành phố Dhaka, Bangladesh)/ Environmental Geology; 33/4; 313 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; Bangladesh; lún đất; PT điều kiện địa chất; tai biến địa chất

Rai J.K. 1998. The failure of a slope cut into the weathering profile developed over a porphyritic biotit granite. (Sự sụt lở của một sườn dốc ảnh hưởng vào mặt phong hoá phát triển trên đá granit biotit porphyrit)/ Journal of Asian Earth Sciences; 16/4; 419-427 .- Great Britain: Pergamon

đá granit; địa chất môi trường; mặt phong hoá; Malaysia; tai biến địa chất; trượt lở

Raju A.N.; Raju K.K. 2000. Biogeochemical investigation in south eastern Andhra Pradesh: The distribution of rare earths, thorium and uranium in plants and soils. (Khảo sát sinh địa hoá ở đông nam Andhra Pradesh: Sự phân bố đất hiếm, thori và uran trong thực vật và đất)/ Environmental Geology; 39/10; 1102-1106 .- Germany: Springer-Verlag

đất; địa hoá môi trường; ấn Độ; phân bố; PT khối phổ kế; REE; sinh địa hoá; thori; thực vật; uran

Raju J.N.; Ramakrishna M.; Reddy T.V.K.; Reddy Y.V. 2000. Water resources development and management in the Cuddapah district, India. (Quản lý và phát triển nguồn nước ở vùng Cuddapah, ấn Độ)/ Environmental Geology; 39/3-4; 342-352 .- Germany: Springer-Verlag

đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; chất lượng; nước mặt; nước ngầm; quản lý

Raju N.J.; Reddy T.V.K. 1998. Fracture pattern and electrical resistivity studies for groundwater exploration. (Nghiên cứu kiểu khe nứt và điện trở suất để thăm dò nước dưới đất)/ Environmental Geology; 34/2-3; 175-182 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; khe nứt; lineament; nước ngầm; PP địa vật lý; thăm dò điện; thăm dò nước ngầm; thuỷ địa mạo

Rakers E.; Will M. 1992. Induced seismoacoustic events in burst-prone areas of West German coal mines. (Các biến cố địa chấn âm học kích thích tại diện tích nghiêng do vỡ đá tại các mỏ than Tây Đức)/ Induced Seismicity; 185-212 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

Đức; địa chấn; địa chấn kích thích; địa chất môi trường; địa vật lý; khai mỏ; tai biến địa chất; than; ứng suất

Ramli M.Z.B. 1997. Geological aspects for land-use plan and resource development in Malaysia. (Hoàn cảnh địa chất đối với kế hoạch sử dụng đất và khai thác tài nguyên ở Malaysia)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 67-76 .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK địa chất; đất; địa chất môi trường; Malaysia; sử dụng; tài nguyên; tai biến địa chất

Rasmussen P.E. 1998. Long-range atmospheric transport of trace metals: The need for geoscience perspective. (Sự vận chuyển khoảng cách dài trong khí quyển của các kim loại vết: Sự cần thiết cho tương lai của khoa học địa chất)/ Environmental Geology; 33/2-3; 96-108 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; khí quyển; kim loại vết; mô hình; PT định tính; vận chuyển

Ratanasthien B. 1993. Bệnh nhiễm độc do sử dụng nước dưới đất chứa nhiều fluo ở bồn trũng Chiang Mai (Thái Lan).Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 2-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 1; 58-70 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa sinh thái; chất lượng; flo; nước ngầm; Thái Lan; xâm nhập nước khoáng nóng

Rózkowski J. 1998. Endangering of the Upper Jurassic karst-fissured aquifer in the Krakow Upland (Southern Poland). (Sự gây nguy hiểm của các khe nứt karst chứa nước thời kỳ Jura thượng ở vùng thượng du Krakow (Nam Ba Lan))/ Environmental Geology; 33/4; 274-278 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; đồng vị phóng xạ; đồng vị Sr; địa chất môi trường; Ba Lan; Jura thượng; nước ngầm; tầng chứa nước karst

Rengers N.; Soeters R. 1994. Applications of satellite remote sensing and GIS to the inventory and analysis of geological hazards: A review of the results of an UNESCO sponsored project of international cooperation. (ứng dụng viễn thám vệ tinh nhân tạo và GIS để liệt kê và phân tích các tai biến địa chất: Xem xét kết kết quả đề án hợp tác quốc tế do UNESCO tài trợ)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 85-100 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; GIS; lập bản đồ; tai biến địa chất; viễn thám

Revalor R.; Sliman K.B. 1992. Some results on the accuracy of the location of mining-induced seismic events: Experience of French coal mines. (Một số kết quả về độ chính xác của sự định vị các biến cố động đất do khai thác mỏ: Kinh nghiệm ở các mỏ than ở Pháp)/ Induced Seismicity; 3-20 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; khai mỏ; Pháp; tai biến địa chất; than

Rich J.F.; Riley S.J. 1998. Geochemical assessment of an analogue site for an engineered landform at Ranger Uranium Mine, Northern Territory, Australia. (Đánh giá địa hoá tại một vị trí kỹ thuật ở mỏ Uran Ranger, lãnh thổ phía Bắc, Australia)/ Environmental Geology; 34/2-3; 203-214 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

đánh giá; địa chất môi trường; địa hoá; Australia; mỏ uran; tác động môi trường

Ricking M.; Terytze K. 1999. Trace metals and organic compounds in sediment samples from the river fanube in Russe and lake Srebarna (Bulgaria). (Kim loại vết và các thành phần hữu cơ trong các mẫu trầm tích của sông Danube ở Russe và hồ Srebarna (Bungari))/ Environmental Geology; 37/1-2; 40-46 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; Bungari; chất hữu cơ; kim loại vết; thạch địa hoá; TP hoá học; trầm tích hồ; trầm tích sông

Ritter J.B.; Gardner T.W. 1993. Hydrologic evolution of drainage basins distubed by surface mining, central Pennsylvania. (Sự tiến hoá thuỷ văn của các bồn tiêu nước bị xáo trộn bởi sự khai mỏ lộ thiên, trung tâm Pennsylvania)/ Geological Society of America Bulletin; 105/1; 101-115 .- USA, Colorado: Geological Society of America

ĐK thuỷ văn; địa chất môi trường; khai mỏ; mỏ lộ thiên; Mỹ; Pennsylvania; thấm lọc; thoát nước

Rosner U. 1998. Effects of historial mining activities on surface water and groundwater - an example from Northwest Arizona. (Tác động của lịch sử hoạt động khai thác mỏ lên nước bề mặt, nước ngầm - Một thí dụ ở Tây Bắc Arizona)/ Environmental Geology; 33/4; 224-230 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; Arizona; chất lượng; khai mỏ; kim loại nặng; Mỹ; nước mặt; nước ngầm

Rybica E.H. 1999. Tác động của công nghiệp mỏ và luyện kim đối với môi trường ở Ba lan. (Impact of mining and metallurgical industries on the environment in Poland)/ Quách Đức Týn; ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 4; 91-99 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; Ba Lan; chất thải công nghiệp; chất thải mỏ; chất thải phóng xạ; không khí; kim loại nặng; nước mặt; nước ngầm

Rybicka E.H. 1996. Environmental impact of mining and smelting industries in Poland.Environmental geochemistry and health; 183-194 .- UK: Geological Society

ô nhiễm; đất; địa hoá môi trường; Ba Lan; chất thải CN; kim loại nặng; nước sông; PT hoá; TĐ môi trường

Salonen V.-P.; Varjo E. 2000. Gypsum treatment as a restoration method for sediments of eutrophied lakes - experiments from southern Finland. (Thí nghiệm ở miền Nam Phần Lan về việc xử lý bằng thạch cao được coi là phương pháp cải tạo các trầm tích hồ nhiều chất dinh dưỡng)/ Environmental Geology; 39/3-4; 353-359 .- Germany: Springer-Verlag

địa hoá môi trường; công nghệ môi trường; Phần Lan; thạch địa hoá; thạch cao; thuỷ địa hoá; trầm tích hồ

Schellnhuber H.-J.; Wenzel V. 1998. Earth System Analysis: Integrating Science for Sustainability: Complemented result of a Symposium Organized by the Posdam Institute (PIK). (Phân tích hệ thống Trái đất: Khoa học mở rộng vì sự bền vững: Kết quả bổ sung cho hội thảo khoa học tổ chức tại Viện Posdam)/ 530tr.- Germany: Springer

độ bền vững; đất; địa chất môi trường; khí hậu; kinh tế môi trường

Schluter K. 2000. Review: evaporation of mercury from soils: An integration and synthesis of current knowledge. (Xem xét sự bay hơi của thuỷ ngân từ đất. Tổng hợp các hiểu biết hiện nay)/ Environmental Geology; 39/3-4; 249-271 .- Germany: Springer-Verlag

đất; địa hoá môi trường; bay hơi; khí quyển; lắng đọng; thuỷ ngân; vận chuyển

Schrect P. 1998. Environment impact of uncontrolled waste disposal in mining and industrial areas in Central Germany. (Tác động môi trường của bãit thải không kiểm soát được ở nơi khai mỏ và khu công nghiệp miền Trung nước Đức)/ Environmental Geology; 35/1; 66-72 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; Đức; đánh giá; đất; địa chất môi trường; bãi thải công nghiệp; bãi thải mỏ; nước

Shapiro I.M.; Shenker B.J. 2000. Biological aspects of exposure to lead and mercury: from global geochemistry to cellular dysfunction. (Khía cạnh sinh học coả sự tiếp xúc với chì và thuỷ ngân: Từ địa hoá đại cương đến rối loạn chứa năng tế bào)/ Cogeoenvironment Newsletter; 17; 5-7 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ô nhiễm; địa chất y học; địa hoá môi trường; chì; kim loại nặng; nhiễm bệnh; thuỷ ngân

Shen Gou Jun; Zheng Ying Shi. 1988. Characteristics and analysis of land subsidence in Changzhou city. (Đặc điểm và phép phân tích hiện tượng lún đất ở thành phố Changzhou)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 30-32 .- China: ESCAP

ĐK địa chất công trình; địa chất đô thị; khai thác; nước ngầm; nguyên nhân; sụt lún đất; tai biến địa chất; Trung Quốc

Sheppard S.C. 1998. Geophagy: Who easts soil and where do possible contaminante go?. (Tính ăn đất: Ai ăn đất và các chất có thể gây nhiễm độc đi đâu?)/ Environmental Geology; 33/2-3; 109-114 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; ăn đất; đất; địa hoá môi trường; kim loại nặng; mô hình; phóng xạ; sinh vật; vệ sinh môi trường

Shevenell L.A. 2000. Water quality in pit lakes in disseminated gold deposits compared to two natural, terminal lakes in Nevada. (So sánh chất lượng nước hồ do khai mỏ vàng tạo nên so sánh với hai hồ tự nhiên cuối cùng ở Nevada)/ Environmental Geology; 39/7; 807-815 .- Germany: Springer-Verlag

địa hoá môi trường; chất lượng; hồ nhân tạo; khai mỏ; Mỹ; nước hồ

Shi Di Guang. 1988. The Tangshan earthquake and the damage it caused to civil works. (Động đất ở Tangshan và tác hại gây nên đối với các công trình dân sự)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 66-68 .- China: ESCAP

ĐK địa chất; ĐK địa chất thuỷ văn; động đất; địa chất đô thị; công trình dân sự; tai biến địa chất; thiệt hại; Trung Quốc

Shirong Tang; Yihua Fang. 2001. Copper accumulation by Polygonum microcephalum D.Don and Rumex hastatus D.Don from copper mining spoils in Yunnan province, P.R.China. (Sự tích tụ đồng do các loài Polygonum microcephalum D.Don and Rumex hastatus D.Don trong các đất đá đào lên ở mỏ đồng thuộc thành phố Yunnan, Trung Quốc)/ Environmental Geology; 40/7; 902-907 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đồng; đất; địa hoá môi trường; khai mỏ; sinh địa hoá; thực vật; Trung Quốc

Shringarputale Sh. B.; Srinivasan C. 1992. Mine-induced seismicity in the Kolar gold field. (Động đất kích thích do khai thác tại khu mỏ vàng Kolar)/ Induced Seismicity; 174-184 .- Netherlands: Akademische Verlagsgesellschft Geest & Portig K.-G., Leipzig

động đất kích thích; địa chấn; địa chất môi trường; địa vật lý; ấn Độ; khai mỏ; tai biến địa chất; vàng

Siagian Y.O.P. 1998. Landlide database of Indonesia. (Cơ sở dữ liệu về trượt đất ở Indonesia)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 131-134 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; Indonesia; tai biến địa chất; trượt đất

Sin Sinsakul. 1997. Sustainable development through coastal environmental geology of Thailand. (Sự phát triển bền vững qua địa chất môi trường bờ biển ở Thái Lan)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 23-34 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường biển; bờ biển; phát triển bền vững; tác động môi trường; tai biến địa chất; Thái Lan

Smith B.; Williams T.M. 2000. Hydrochemical characterization of acute acid mine drainage at iron Duke mine, Mazowe, Zimbabwe. (Đặc trưng thuỷ hoá của hệ thống thoát nước mỏ chứa axit nguy hiểm của mỏ sắt Duke, Mazowe, Zimbabue)/ Environmental Geology; 39/3-4; 272-278 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; đánh giá; địa hoá môi trường; khai mỏ; kim loại nặng; mô hình; nước thải mỏ; pH; thuỷ hoá; Zimbabue

Sobisek P.; Vrba J. 1993. Monitoring nước dưới đất.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 55-63 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; nước ngầm; nhiệm vụ; PP quan trắc

Sobisek P.; Vrba J. 1994. Monitoring nước dưới đất (tiếp theo).Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 65-67 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; chất lượng; nước ngầm; PP ống nghiệm kép; PP lấy mẫu; PP lizimet; PP packer; PP quan trắc; PT thống kê

Steklov Y. 2001. Private sector participation in the provision of water supply and sanitation services: The Asian and Pacific experience. (Sự tham gia của tư nhân vào các dịch vụ cung cấp nước và vệ sinh công cộng: Kinh nghiệm của khu vực Châu á và Thái Bình Dương)/ Water Resources Journal; 208; 31-36 .- Thailand: ESCAP

địa chất thuỷ văn môi trường; châu á; cung cấp nước; quản lý; Thái Bình Dương; vệ sinh môi trường

Stournaras G. 1999. Assessment of morphometric parameters of Greek Rhone-type deltas. Hydrogeologic and environmental aspects. (Đánh giá các thông số trắc lượng hình thái của các châu thổ kiểu Rhone ở Hy Lạp. Các lĩnh vực về địa chất thuỷ văn và môi trường)/ Environmental Geology; 38/1; 53-58 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

đánh giá; địa chất thuỷ văn môi trường; châu thổ; Hy Lạp; trắc lượng hình thái

Subrahmanyam K.; Yadaiah P. 2001. The impact paleo-channel on groundwater contamination, Andhra Pradesh, India. (ảnh hưởng của lòng sông cổ đến sự ô nhiễm nước ngầm ở Andhra Pradesh, ấn Độ)/ Environmental Geology; 40/1-2; 169-183 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; bơm thử nghiệm; chất lượng; ấn Độ; hệ số dẫn nước; lập bản đồ; nước ngầm; nước thải công nghiệp; PT hoá; PT thống kê; sông cổ

Sukhyar R. 1994. Volcanic hazards mapping in Indonesia. (Lập bản đồ tai biến núi lửa ở Indonesia)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 129-133 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; Indonesia; lập bản đồ; núi lửa; tai biến địa chất

Sutherland R.A. 2000. A comparison of geochemical information obtained from two fluvial bed sediment fractions. (So sánh thông tin địa hoá được thu thập từ trầm tích đáy hai đoạn sông)/ Environmental Geology; 39/3-4; 330-341 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa hoá môi trường; chỉ số; cỡ hạt; kim loại nặng; Mỹ; trầm tích sông

Sutherland R.A. 2000. Bed sediment-associated trace metals in an urban stream, Oahu, Hawaii. (Các kim loại vết (đi kèm) trong trầm tích đáy ở một dòng chảy trong thành phố, Oahu, Hawai)/ Environmental Geology; 39/6; 611-627 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; chì; Hawai; kim loại vết; PP địa hoá; tác động con người; trầm tích đáy; trầm tích hồ; trầm tích sông

Szezepanska J.; Twardowska I. 1999. Distribution and environmental impact of coal-mining wastes in Upper Silesia, Poland. (Sự phân bố và tác động môi trường của chất thải mỏ than ở Silesia thượng, Ba Lan)/ Environmental Geology; 38/3; 249-258 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất môi trường; Ba Lan; chất thải mỏ; kim loại; nước ngầm; PP địa hoá; PT hoá học

Tám Bình. 1998. Giới thiệu quy định về yêu cầu kỹ thuật công tác điều tra địa chất đô thị của Trung Quốc.TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 9/1; 41-46 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất đô thị; nội dung điều tra; PP điều tra; Trung Quốc

Tạ Đăng Minh. 1999. Những đặc trưng chủ yếu về ô nhiễm dầu trong nước ở vùng biển Việt Nam.TT Báo cáo KH tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, 1998; 281-293 .- Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật

ô nhiễm; đánh giá; địa chất môi trường biển; dầu mỏ; nước biển; phân bố; thềm lục địa

Tan B.K,. 1992. Seventh Regional Conference on Geology, Mineral and Hydrocarbon Resources of Southeast Asia (GEOSEA VII), Bangkok, 5 - 8 November 1991. (Hội nghị khu vực lần thứ 7 về địa chất, dầu khí, khoáng sản ở Đông Nam châu á (GEOSEA VII), Bangkok, 5 - 8 tháng 11 năm 1991)/ Journal of Southeat Asian Earth Sciences; 7/4; 253-286 .- Great Britain: Pergamon

địa chất công trình; địa chất khu vực; địa chất môi trường; địa hoá; địa tầng; cổ sinh; cấu trúc địa chất; dầu khí; GEOSEA VII; khoáng sản; kinh tế địa chất; kiến tạo; thạch học; trầm tích

Tanskamen H.S. 1998. Current research on background concentrations of harmful elements and compounds in soil at Helsinki, Finland. (Nghiên cứu hiện nay về hàm lượng nền các nguyên tố và các hợp chất độc hại trong đất ở Helsinki, Phần Lan)/ Cogeoenvironment Newsletter; 11; 15 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

ô nhiễm; đất; địa chất môi trường; địa hoá; Phần Lan; PT hoá học

Tanskanen H.S. 1998. Geodynamic catastrophes and relationship to changes in societal. (Các tai biến địa động lực và mối liên quan đến những thay đổi hoạt động xã hội)/ Cogeoenvironment Newsletter; 11; 15-18 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

động đất; địa động lực; địa chất môi trường; biến động xã hội; TĐ con người; tác động môi trường; tai biến địa chất

Tchouankoue J.P. 1998. Lake Nyos gas disaster, Cameroon - ten years after (1986-1996). (Tai hoạ do khí độc ở hồ Nyos, Camerun - sau 10 năm nghiên cứu)/ Cogeoenvironment Newsletter; 11; 18-20 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; địa hoá; địa sinh thái; Camerun; giải pháp; hồ Nyos; khí độc

Terlien M.T.J. 1998. The determination of statistical and deterministic hydrological landslide-triggering thresholds. (Xác định ngưỡng khởi động trượt lở đất bằng phương pháp thống kê và điều kiện thuỷ văn)/ Environmental Geology; 35/2-3; 124-130 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

ĐK thuỷ văn; địa chất môi trường; dự báo; mô hình; mưa; PT thống kê; trượt lở đất

Terman M.J. 1994. Natural hazards mapping in East Asia by CPMP and USGS. (Lập bản đồ tai biến địa chất ở Đông á của đề án bản đồ vành đai Thái Bình Dương (CPMP) và Sở Địa chất Mỹ (USGS))/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 9-10 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; châu á; lập bản đồ; tai biến địa chất

Thach Sovalsay. 1997. Natural hazards (Flood disasters) in Cambodia. (Thiên tai (do lụt) ở Căm Pu Chia)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 51-60 .- Japan: Geological Survey of Japan

ĐK địa lý; địa chất môi trường; Căm Pu Chia; kiến tạo; lụt; thiên tai; thiệt hại

Thornton I. 1996. Sources and pathways of arsenic in the geochemical environment: health implications. (Nguồn gốc và sự đường đi của arsen trong môi trường địa hoá liên quan đến sức khoẻ con người)/ Environmental geochemistry and health; 153-162 .- UK: Geological Society

Đài Loan; đá trầm tích; đánh giá; đất; địa chất y học; địa hoá môi trường; Anh; arsen; ấn Độ; khai mỏ; lập bản đồ; nguồn gốc; phong hoá; TP khoáng vật; vận chuyển

Tian Chang De. 1988. Effectiveness of the geosonsr survey in engineering investigation for harbour construction. (Tác dụng của việc đo vẽ địa thuỷ âm khi khảo sát công trình ở cảng)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 64-65 .- China: ESCAP

địa chất môi trường; địa kỹ thuật; công trình xây dựng; PP địa thuỷ âm

Trương Biên. 1992. Some problems of the oil pollution control and environment protection on the continental shelf of Việt Nam. (Một số vấn đề về quản lý và bảo vệ môi trường do ô nhiễm dầu ở thềm lục địa Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 385-391 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; đánh giá; địa hoá môi trường; dầu khí; khai mỏ; thềm lục địa; Việt Nam

Trckova J. 1998. Model studies of an open-pit mine bottom loaded by artesian water pressure. (Nghiên cứu mô hình đáy mỏ lộ thiên bị tải trọng bởi áp suất nước giếng phun)/ Environmental Geology; 35/4; 245-250 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

Đệ tam; đáy mỏ lộ thiên; địa chất môi trường; địa kỹ thuật; áp suất nước giếng phun; mô hình 3 chiều; mỏ lộ thiên

Trần Anh Thư. 1997. ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường tỉnh An Giang. (Impacts of the mining activities in An Giang province)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 45-48 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; An Giang; bụi; cát; chế biến KS; khai mỏ; nhiên liệu; nhiễm phèn; sét; suy thoái môi trường; tác động môi trường; Việt Nam; Việt Nam; xói mòn

Trần Thị Hương. 1992. Water pollution of Cau river due to industrial waste waters in Thái Nguyên area. (Ô nhiễm nước sông Cầu do nước thải công nghiệp vùng Thái Nguyên)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 268-272 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

ô nhiễm; địa hoá môi trường; khai mỏ; kim loại nặng; nước sông; nước thải CN

Trần Thị Thu Vân. 1997. Hiện trạng khai thác và các biện pháp bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản ở tỉnh Bình Dương. (Present status and environmental protection measures in mining in Bình Dương provice)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 5-6/5+6; 72-74 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đá xây dựng; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; cát; giải pháp; kaolin; khai mỏ; lập bản đồ; quản lý; quy hoạch; sét; suy thoái môi trường

Trần Văn Hoàng. 1992. Geo-environment, disaster and development in south-east Asia. (Địa chất môi trường, thảm hoạ và sự phát triển ở Đông Nam châu á)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 18-23 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

Đông Nam á; địa chất môi trường; phát triển bền vững; tai biến địa chất

Trần Văn Hoàng. 1998. Một vài nhận định về đặc điểm phân bố các thành tạo chưa cố kết ở khu vực Hà Nội và việc ứng dụng nó vào công tác quản lý đô thị và bảo vệ môi trường địa chất. (Some remarks on the distribution characteristics of unconsolidated formations in Hà Nội area and their application in the urban management and geoenvironment protection)/ TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 9/1; 25-32 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đất; địa chất đô thị; địa chất công trình; Hà Nội; nước ngầm; phân bố; sụt lún đất; TC cơ lý đất; Việt Nam

Trần Văn Hoàng. 1999. Một số kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa hiện tượng lún bề mặt do khai thác nước dưới đất với các thành tạo chưa cố kết ở khu vực Hà Nội.TC Kinh tế & Nguyên liệu khoáng; 21/5; 35-42 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đất đá chưa cố kết; địa chất công trình môi trường; địa kỹ thuật; Hà Nội; khai thác; nước ngầm; sụt lún đất; tai biến địa chất; Việt Nam

Trần Văn Tư. 2001. Địa chất Đệ tứ với hiện tượng xói lở bờ sông đoạn Việt Trì - Đan Phượng. (Quaternary geology and band caving phenomenon in the Việt Trì - Đan Phượng section of the Red River)/ TC Địa chất; 267; 111-120 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

Đan Phượng; ĐK địa chất; ĐK địa chất công trình; Đệ tứ; địa chất môi trường; bồi tụ; bờ sông; giải pháp; nguyên nhân; TĐ con người; tai biến địa chất; TC cơ lý đất đá; thuỷ lực; Việt Nam; Việt Trì; xói lở

Trần Văn Tân. 1998. Về sự cố trượt đất sập đổ cảng Cá Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu. (On the landslide-induced collapse of Gành Hào fishery jetty (Bạc Liêu province))/ Địa chất và Khoáng sản, 6; 209-218 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện NC Địa chất và Khoáng sản

địa chất môi trường; Gành Hào; giải pháp; nguyên nhân; tai biến địa chất; TC cơ lý đất; trượt lở đất; Việt Nam

Trần Văn Trị. 1994. Overview of geological hazards in Vietnam. (Khái quát về các tai biến địa chất ở Việt Nam)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 153-154 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chất môi trường; núi lửa; tai biến địa chất; trượt đất; Việt Nam

Trần Văn Trị. 1997. Seismotectonic features of Vietnam. (Đặc điểm địa chấn kiến tạo ở Việt Nam)/ An approach to natural hazards in the Eastern Asia; 13-16 .- Japan: Geological Survey of Japan

động đất; địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; tai biến địa chất; Việt Nam

Trofimov V.T.; Ziling D.G. 1999. Chức năng sinh thái của thạch quyển.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 1-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 2: Môi trường địa chất với sức khoẻ con ngưói; 5-27 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa động lực môi trường; địa chất môi trường; địa hoá môi trường; địa vật lý môi trường; khái niệm; nhiệm vụ; thạch quyển

Tsidzi K. 1999. Geoscience and environmental management in Ghana. (Khoa học địa chất và quản lý môi trường ở Ghana)/ Cogeoenvironment Newsletter; 15; 12-13 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; chiến lược; Ghana; khai mỏ; quản lý; suy thoái môi trường

Tugrul A.; Zarif I.H. 1999. Research on limestone decay in a polluting environment, Istanbul-Turkey. (Nghiên cứu sự phân rã đá vôi trong môi trường bị ô nhiễm, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ)/ Environmental Geology; 38/2; 149-158 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

đá vôi; địa chất môi trường; phong hoá; thạch địa hoá; Thổ Nhĩ Kỳ

U.S. Geological Survey. 1997. Forum on geologic mapping applications in the Washington-Baltimore Urban area. (Diễn đàn về việc áp dụng lập bản đồ địa chất ở vùng đô thị Washington-Baltimore)/ U.S. Geological Survey Circular 1148 .- USA: U.S. Geological Survey

đánh giá; đất; địa chất đô thị; bảo vệ môi trường; chất lượng; hệ sinh thái; lập bản đồ; Mỹ; nước; quản lý; quản lý; sử dụng; tai biến địa chất; tin học địa chất

U.S. Geological Survey. Barka A.A.; Carver D.; Celebi M.; Cranswick E.; Dawson T.; Dieterich J.H.; Ellsworth W.L.; Fumal Th.; Gross J.L.; Holzer Th.L. 1999. Implications for earthquake risk reduction in the United States from the Kocaeli, Turkey, earthquake of August 17, 1999. (Kinh nghiệm giảm nhẹ thiệt hại động đất ở Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ rút ra từ trận động đất ngày 17 tháng 8 năm 1999 ở Kocaeli, Thổ Nhĩ Kỳ)/ U.S. Geological Survey Circular 1193 .- USA: U.S. Geological Survey

động đất; địa chất môi trường; dư chấn; dự báo; giải pháp; Mỹ; tai biến địa chất; Thổ Nhĩ Kỳ

U.S. Geological Survey. Casadevall Th.J.; Chouet B.A.; Davies J.N.; Estes S.A.; Gardner C.A.Hoblitt R.P.; Lahr J.C.; LaHusen R.G. 1990. The eruption of Redoubt volcano, Alaska, December 14, 1989 - August 31, 1990. (Sự bùng nổ của núi lửa Redoubt, Alaska, từ 14/12/1989 đến 31/8/1990)/ U.S. Geological Survey Circular 1061 .- USA: U.S. Geological Survey

địa chất môi trường; Mỹ; núi lửa; PP quan trắc; tai biến địa chất

UNEP; UNESCO. 1989. Geology and the Environment. Vol.2- Mining and the Geoenvironment. (Địa chất môi trường. Tập 2- Khai mỏ và địa chất môi trường)/ France: UNESCO./UNEP

ô nhiễm; ĐK địa chất; đất; địa chất môi trường; chất thải mỏ; Hungari; Ireland; không khí; khai mỏ; khí quyển; nước mặt; nước ngầm; Pháp; Phần Lan; PP địa chất thuỷ văn; PP địa hoá; PP địa vật lý; thạch quyển; thuỷ địa hoá; viễn thám

UNEP; UNESCO. 1989. Geology and the Environment. Vol.1- Water management and the Geoenvironment. (Địa chất môi trường. Tập 1- Quản lý nước và địa chất môi trường)/ France: UNESCO./UNEP

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn môi trường; địa mạo môi trường; chính sách; Hà Lan; Hungari; khoan; nước mặt; nước ngầm; nitrat; PP địa vật lý; quản lý; viễn thám

UNEP; UNESCO. 1989. Proceedings of Impact of mining on the environment Part 1. (Báo cáo về tác động khai mỏ đối với môi trường. Tập 1)/ Moscow: UNESCO./UNEP

ô nhiễm; đánh giá; đất; địa chất môi trường; bảo vệ nước ngầm; chất thải mỏ; khai mỏ; kim loại nặng; nước ngầm

UNEP; UNESCO. 1989. Proceedings of Impact of mining on the environment Part 2. (Báo cáo về tác động khai mỏ đối với môi trường. Tập 2)/ Moscow: UNESCO./UNEP

ô nhiễm; đánh giá; đất; địa chất môi trường; chất thải mỏ; Cu Ba; khai mỏ; nước ngầm; Trung Quốc

UNEP; UNESCO. Cartier G.; Fleming R.W.; Leighton F.B.; Pilot G.; Pushkarenko V.P.; Schuster R.L.; Sheko A.I.; Tsereteli E.D.; Voroshilov V. 1988. Landslides and mudflow. (Trượt lở đất và dòng bùn, Vol.2)/ 142 tr.- USSR, Moscow: UNEP/UNESCO

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; dòng bùn; dự báo; tai biến địa chất; trượt lở đất

UNEP; UNESCO. Koreneva S.L.; Krupoderov V.S.; Kyunttsel' V.V.; Lechatinov A.M.; Lechatinov A.M.; Matveev V.S.; Postoev G.P.; Sadov A.V.; Sheko A.I. 1988. Landslides and mudflow. (Trượt lở đất và dòng bùn. Vol 1)/ 235 tr.- USSR, Moscow: UNEP/UNESCO

ĐK địa chất công trình; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; dòng bùn; dự báo; PP địa vật lý; tai biến địa chất; trượt lở đất; viễn thám

UNESCO. 1990. Hydrogeological principles of groundwater protection: Handbook of scientific methods. Vol. I. (Các nguyên tắc địa chất thuỷ văn của vấn đề bảo vệ nước ngầm: Sách hướng dẫn các phương pháp khoa học. Tập I)/ 164 tr.- USSR, Moscow: UNESCO/UNEP

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; bảo vệ nước ngầm; cân bằng nước; dự báo; giải pháp; nước ngầm; quản lý; suy kiệt nước ngầm

UNESCO. 1999. Sustainability criteria for water resource systems. (Tiêu chuẩn bền vững đối với hệ thống tài nguyên nước)/ 139 TR.- UK: Cambridge University Press

đánh giá; địa chất môi trường; khái niệm; kinh tế môi trường; mô hình; nước; nước ngầm; quản lý; sinh thái; tác động môi trường; tai biến thuỷ văn; tiêu chuẩn bền vững; triển vọng

UNESCO. Foster S.S.D.; Matthess G.; Paloc H.; Pekdeger A.; Schroter J.; Skinnner A.Ch.; van Waegeningh H.G.; ZillioxL. 1985. Theoretical background, hydrogeology and practice of groundwater protection zones. (Cơ sở lý thuyết, địa chất thuỷ văn và thực tiễn của các đới chắn nước ngầm)/ International Contributions to Hydrogeology: Vol. 6; 204 tr.- Germany, Hannover: Verlag Heinz Heise

ô nhiễm; đánh giá; đới chắn; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; bảo vệ nước ngầm; chất lượng; dòng chảy nước ngầm; nước ngầm

Uri N.D. 2000. An evaluation of the economic benefits and cost of conservation tillage. (Đánh giá lợi ích kinh tế và chi phí việc bảo vệ đất trồng)/ Environmental Geology; 39/3-4; 238-248 .- Germany: Springer-Verlag

đất; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; kinh tế môi trường; xói mòn

Uri N.D. 2001. Global climate change and the effect of conservation practices in US agriculture. (Sự thay đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng của các thói quen lâu đời trong sản xuất nông nghiệp của Mỹ)/ Environmental Geology; 40/1-2; 41-52 .- Germany: Springer-Verlag

đất; địa chất môi trường; carbon hữu cơ; khí hậu; Mỹ; sản xuất nông nghiệp; TĐ con người; toàn cầu

Võ Công Nghiệp. 1982. Về phương pháp chôn vùi nước thải công nghiệp. (Treatment methods to the burying industrial water refuse)/ TT KHKT Địa chất; 1-2; 59-62 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất

địa chất môi trường; nước thải công nghiệp; PP hoá lý; PP thuỷ động lực; xử lý nước thải

Võ Công Nghiệp. 1992. Some problems of urban geology and environmental geology for urban and environment geology for urban development in Việt Nam. (Một số vấn đề về địa chất đô thị và địa chất môi trường nhằm phát triển đô thị ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 249-255 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đô thị hoá; địa chất đô thị; địa chất môi trường; giải pháp; quy hoạch; Việt Nam

Võ Công Nghiệp. 1992. The natural thermo-mineral waters of Việt Nam in respect to the human health and the environment. (Các loại nước khoáng nóng ở Việt Nam đối với sức khoẻ con người và môi trường)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 337-342 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

đánh giá; địa chất môi trường; địa chất y học; nước khoáng nóng; Việt Nam

Võ Công Nghiệp. 1993. Môi trường địa chất và nhiệm vụ của địa chất môi trường nước ta.TT KHKT Địa chất; 7-9; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 2; 5-26 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; địa vật lý môi trường; khái niệm; môi trường địa chất; nhiễm bệnh; nhiệm vụ; QT địa chát nội sinh; QT địa chất ngoại sinh; Việt Nam

Võ Công Nghiệp. 1993. Những vấn đề địa chất đô thị và nhiệm vụ của ngành địa chất đối với công cuộc đô thị hoá ở nước ta.TT KHKT Địa chất; 2-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 1; 4-20 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đô thị hoá; địa chất đô thị; nhiệm vụ; quản lý; quy hoạch; Việt Nam

Võ Công Nghiệp. 1994. Bảo vệ môi trường trong khi tiến hành công tác điều tra địa chất.TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 39-64 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

điều tra địa chất; địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; giải pháp; nội dung; tác động môi trường; Việt Nam

Võ Công Nghiệp. 1998. Địa hoá sinh thái - Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu.TT KHKT Địa chất; 1-2; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 1: Địa hoá sinh thái; 8-15 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa hoá môi trường; bảo vệ môi trường; hàm lượng ngưỡng; nội dung; nhiệm vụ; Việt Nam

Võ Công Nghiệp. 2000. The spa tourism potentialities of Việt Nam. (Tiềm năng du lịch suối khoáng ở Việt Nam)/ Journal of Geology; B/15-16; 98-105 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

đánh giá; địa mạo môi trường; địa nhiệt; du lịch; nước nóng; tiềm năng; Việt Nam

Võ Chí Mỹ. 1992. Determination of the optimal measure of the protecting pillar for construction works, protecting effectively mineral resource and environment. (Xác định các số đo tối ưu của trụ bảo vệ trong công tác xây dựng, bảo vệ có hiệu quả tài nguyên khoáng sản và môi trường)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 79-83 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; bảo vệ môi trường; khai mỏ; trụ bảo vệ

Võ Năng Lạc. 1992. The geoenvironment and its investigation in Việt Nam. (Địa chất môi trường và khảo sát chúng ở Việt Nam)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 7-12 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất môi trường; bảo bệ môi trường; mô hình; nội sinh; ngoại sinh; nguyên tắc; PP khảo sát; tác động con người; tác động môi trường; Việt Nam

Van Schalkwyk A. 1998. Legal aspects of development on dolomite land in South Africa. (Các khía cạnh luật pháp của sự khai thác đất dolomit ở Nam Phi)/ Environmental Geology; 36/1-2; 167-169 .- Germany: Springer-Verlag

đánh giá; đất dolomit; địa chất môi trường; địa kỹ thuật; bảo vệ môi trường; khai mỏ; khoáng sản; luật pháp; Nam Phi

Van Wees H. 1995. Góp ý về nội dung trình bày một báo cáo kết quả điều tra địa chất đô thị nhằm mục đích quy hoạch.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 2-4; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 4; 85-95 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất đô thị; nội dung báo cáo; quy hoạch

Vũ Anh Tuân. 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến động lớp phủ thực vật tới quá trình xói mòn bằng phương pháp viễn thám: Trường hợp sông Trà Khúc. (Study on the influence of the changes of vegetation cover to the erosion process by remote sensing technology: Trà Khúc River case)/ TC Địa chất; 267; 121-128 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; nguyên nhân; tai biến địa chất; thảm thực vật; viễn thám; Việt Nam; xói mòn

Vũ Minh Cát. 1992. Evaluation of groundwater resources and the situation of saltwater intrusion in groundwater exploitation process in Tuy Hoà plain. (Đánh giá tài nguyên nước ngầm và vị trí xâm nhập của nước mặn trong quá trình khai thác nước ngầm ở đồng bằng Tuy Hoà)/ Proceedings of the Regional Seminar on Enviromental Geology; 323-330 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục Địa chất Việt Nam

địa chất thuỷ văn môi trường; khai thác; nước ngầm; nhiễm mặn; Tuy Hoà; Việt Nam

Vũ Ngọc Trân. 1998. Về bản đồ độ nhạy cảm ô nhiễm của các tầng chứa nước và sự cần thiết phải thành lập loại bản đồ này ở duyên hải miền Trung. (Aquifer pollution vulnerability map and necessity of its mapping in Central Vietnam coastal zone)/ ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung VN; 3; 7-12 .- Việt Nam, Nha Trang: Liên đoàn ĐC Thuỷ văn ĐC Công trình miền Trung

ô nhiễm; địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; duyên hải; lập bản đồ; miền Trung; nước ngầm; tầng chứa nước ngầm; Việt Nam

Vũ Xuân Độ. 1994. Địa chất môi trường - Nội dung cơ bản và phương hướng phát triển ở Việt nam.TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 7-38 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa chất môi trường; bảo vệ tài nguyên; khái niệm; nội dung; quản lý; sử dụng; tai biến địa chất; triển vọng; Việt Nam

Vũ Xuân Độ. 1995. Địa chất môi trường đới ven bờ.TT KHKT Địa chất; 2-4; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 4; 25-37 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường biển; địa mạo; bồi tụ trầm tích; dự báo; môi trường địa chất; ven bờ; Việt Nam; xói mòn

Voronov A.N. 2000. Some features of mineral waters in Russia. (Một vài đặc điểm của nước khoáng ở nước Nga)/ Environmental Geology; 39/5; 477-481 .- Germany: Springer-Verlag

địa chất thuỷ văn môi trường; chất lượng; nước khoáng; Nga; phân loại; TP hoá học

Voute C. 1999. Environmental geology, archaeology and history - what happened in Central Java (Indonesia) in the 10th-11th centuries AD?. (Địa chất môi trường, khảo cổ và lịch sử - Điều gì đã xảy ra ở miền Trung Java (Indonesia) ở thế kỷ 10-11 sau Công nguyên)/ Cogeoenvironment Newsletter; 15; 8-11 .- Australia: IUGS Commision on Geological Sciences for Environmental Planning

địa chất môi trường; Holoce thượng; Indonesia; khảo cổ; lịch sử; núi lửa; tai biến địa chất

Wang Cheng Ling; Zhao Lian Bin. 1988. Sea-water intrusion and its prevention in the Dalian urban area. (Sự xâm nhập nước biển và biện pháp ngăn ngừa nó ở vùng đô thị Dalian)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 86-90 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; giải pháp; nước ngầm; nhiễm mặn; Trung Quốc

Wang Ming De. 1988. Elements of geological mapping for urban planning. (Các yếu tố lập bản đồ địa chất để quy hoạch đô thị)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 80-85 .- China: ESCAP

ĐK địa chất; địa chất đô thị; lập bản đồ; quy hoạch; Trung Quốc

Wang Ming De. 1993. Các yếu tố lập bản đồ địa chất phục vụ quy hoạch đô thị.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 2-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 1; 20-37 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất đô thị; cấu trúc bản đồ; lập bản đồ; nội dung; nguyên tắc; quy hoạch

Warrick A.W.; Wierenga P.J.; Young M.H. 1998. Probabilistic analysis of monitoring systems for detecting subsurface contaminant plumes. (Phân tích xác suất các hệ thống quan trắc để phát hiện các khối ô nhiễm dưới mặt đất)/ Ground Water; 36/6; 894-900 .- USA: Assoc. of Ground Water Scientists & Engineers

ô nhiễm; địa chất môi trường; nước ngầm; PP Monte Carlo; PT xác suất

Wasowski J. 1998. Understanding rainfall-landslide relationships in man-modifield environments: A case-history from Caramanico Terme, Italy. (Nhận biết mối quan hệ mưa-trượt lở đất trong các môi trường do con người làm thay đổi: Một trường hợp lịch sử ở Caramanico Terme, Italy)/ Environmental Geology; 35/2-3; 197-209 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường; Italy; mưa; TĐ con người; tai biến địa chất; thiên tai; trượt lở đất

Weidinger J.T. 1998. Case history and hazard analysis of two lake-damming landslides in the Himalaya. (Trường hợp cụ thể và những phân tích tai biến của trượt lở đất của 2 đập hồ Himalaya)/ Journal of Asian Earth Sciences; 16/2-3; 323-331 .- Great Britain: Pergamon

đập hồ; địa chất môi trường; Himalaya; nguyên nhân; tai biến địa chất; trượt lở đất

Williams H.F.l. 1999. Sand-spit erosion following interruption of longshore sediment transport: Shamrock Island, Texas. (Xói mòn roi cát do gián đoạn vận chuyển trầm tích theo bờ: Đảo Shamrock, Texas)/ Environmental Geology; 37/1-2; 153-161 .- Germany, Berlin: Springer-Verlag

địa chất môi trường biển; GIS; Mỹ; PT ảnh; roi cát; tai biến địa chất; Texas; trầm tích biển; vận chuyển; xói mòn

Xưtsev K.I. 1996. Nội dung khoa học và phương hướng chủ yếu của địa sinh thái học.Võ Công Nghiệp dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 3-5; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 6; 5-12 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa động lực môi trường; địa chất môi trường; địa mạo sinh thái; địa vật lý môi trường; khái niệm; nội dung; nhiệm vụ; thuỷ địa chất sinh thái

Yamazaki H. 1994. Geological hazards map of Japan. (Bản đồ tai biến địa chất của Nhật Bản)/ Natural hazards mapping; Report No. 281; 7-8 .- Japan: Geological Survey of Japan

địa chất môi trường; bản đồ; Nhật Bản; tai biến địa chất

Yang Zhi-Xian. 1998. A review of catalogues of Chinese earthquakes. (Danh mục các trận động đất ở Trung Quốc)/ Bulletin of the Geological Survey of Japan; 49/2-3; 127-130 .- Japan: Geological Survey of Japan

đánh giá; động đất; địa chất môi trường; cường độ; tai biến địa chất; Trung Quốc

Ye Ling Ling; Yuan Zhao Dan. 1988. Groundwater observation for investigation of land subsidence and energy storage in aquifers. (Quan trắc nước dưới đất để nghiên cứu sự lún đất và tích luỹ năng lượng ở các tầng chứa nước)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 106-108 .- China: ESCAP

địa chất môi trường; địa chất thuỷ văn; lún đất; nước ngầm; PP quan trắc; tai biến địa chất; tầng chứa nước; Trung Quốc

Yin Ming. 1994. Mối quan hệ chặt chẽ giữa quy hoạch đô thị và địa chất đô thị.Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 5-7; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 3; 91-96 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất đô thị; địa kỹ thuật; quy hoạch; Trung Quốc

Zhang Gou Mei; Zhou Ming Xi. 1988. Assessment and coctrol of damage from surface cracks in Leizhou peninsula, Guangdong. (Đánh giá và khống chế thiệt hại do rạn nứt bề mặt ở bán đảo Leizhou, Quảng Đông)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 76-79 .- China: ESCAP

địa chấn kiến tạo; địa chất môi trường; công trình xây dựng; giải pháp; nguyên nhân; nứt đất; tai biến địa chất; TC cơ lý đất; Trung Quốc

Zhang Guo Mei; Zhou Ming Xi. 1993. Đánh giá và chế ngự những thiệt hại do nứt đất ở bán đảo Lôi Châu (Quảng Đong - Trung Quốc).Đặng Ngọc Trản dịch từ tiếng Anh; TT KHKT Địa chất; 2-3; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC môi trường & ĐC đô thị. Tập 1; 47-57 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

địa chất môi trường; giải pháp; nguồn gốc; nứt đất; tai biến địa chất; Trung Quốc

Zhang Qing Zhi. 1988. Land subsidence factors and prevention in the Tianjin urban area. (Các yếu tố gây lún đất và sự phòng ngừa ở vùng đô thị Tianjin)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 12-14 .- China: ESCAP

địa chất đô thị; giải pháp; khai thác; nước ngầm; nén ép; nguyên nhân; sụt lún đất; thuỷ động lực; Trung Quốc; ứng suất

Zhigalin A.D. 1999. Phản ứng sinh thái của các trường vật lý kỹ thuật.Ngô Văn Bưu dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 4-6; Chuyên đề: Những vấn đề ĐC sinh thái. Tập 3: Địa vật lý sinh thái; 35-46 .- Việt Nam, Hà Nội: Cục ĐC và KS Việt Nam

ô nhiễm; địa vật lý môi trường; khái niệm; tác động môi trường; trường vật lý kỹ thuật

Zhou W. 2001. Numerical simulation of two-phase flow in conceptualized fractures. (Mô phỏng bằng số dòng chảy 2 pha trong các khe nứt lý tưởng)/ Environmental Geology; 40/7; 797-808 .- Germany: Springer-Verlag

ô nhiễm; địa chất thuỷ văn môi trường; dòng chảy 2 pha; hệ số thấm; khe nứt đá; mô hình số; nước ngầm; NAPL; P mao dẫn

Zolotarev G.S. 1980. Những vấn đề địa chất công trình trong miền núi uốn nếp.Trần Văn Hoàng dịch từ tiếng Nga; TT KHKT Địa chất; 12; 76-81 .- Việt Nam, Hà Nội: Viện Bảo tàng - Lưu trữ Địa chất

ĐK địa chất thuỷ văn; ĐK kiến tạo; địa chất công trình môi trường; dự báo; miền núi uốn nếp; tai biến địa chất; ứng suất

Zong Zi Xin. 1988. Local land collapse and building fractures caused by exploitation of karst water in the Guangzhou-Huaxian basin. (Sự phá huỷ đất từng phần và các vết nứt của công trình xây dựng gây nên do khai thác nước vùng karst ở khu vực Guangzhou-Huaxian)/ Urban geology of coastal lowlands in China: Atlas of urban geology. Vol.3; 91-96 .- China: ESCAP địa chất công trình môi trường; biến dạng đất; karst; khai thác; nước ngầm; phá huỷ đất; PP quan trắc; sụt lún đất; Trung Quốc