THAN MỠ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN
CỐC TỪ THAN MỠ MỎ MƯỜNG LỰM PHỐI LIỆU VỚI THAN GẦY H̉A B̀NH VÀ THAN BÙN HÀ NỘI

TRẦN KIM PHƯỢNG1, LÊ HUY DU2, VŨ Đ̀NH PHUNG3

1 Tổng hội Địa chất Việt Nam, 6 Phạm Ngũ Lăo, Hà Nội

2 Viện Hóa học và Môi trường Quân sự, Bộ Quốc pḥng,
Đường  Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Hà Nội

3 Công ty cổ phần PCCC và Đầu tư xây dựng Sông Đà,
Tổng công ty Sông Đà, G1, Thanh Xuân Nam, Hà Nội

Tóm tắt: Bài báo đánh giá tổng quát tiềm năng than mỡ ở Tây Bắc Việt Nam và  giới thiệu kết quả khảo sát đánh giá gần đây than mỡ ở Sơn La, than gầy ở Ḥa B́nh và than bùn ở Hà Nội. Mỏ than mỡ Mường Lựm ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, trữ lượng hơn 1,5 triệu tấn có thể coi là mỏ có chất lượng tốt nhất ở nước ta để sản xuất than cốc. Than có độ tro thấp, hàm lượng chất bốc cao và chỉ số dẻo cao, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sản xuất than cốc luyện kim.

Than mỡ Sơn La đă được nghiên cứu chế tạo thành công than cốc. Ngoài ra, sử dụng than mỡ Sơn La phối liệu với than gầy Ḥa B́nh và than bùn Hà Nội  cũng đă chế tạo được than cốc đạt chất lượng than cốc luyện kim, mở ra triển vọng huy động các nguồn than biến chất trung b́nh phân bố rải rác ở các địa phương ở Tây Bắc vào sản xuất than cốc quy mô lớn.

Để sớm ứng dụng kết quả nghiên cứu này vào sản xuất, nhằm tháo gỡ khó khăn cho các xí nghiệp sản xuất than cốc trong nước, do phải  phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, các tác giả đề nghị cho triển khai Dự án“Nghiên cứu - Triển khai (R-D0” quy mô bán công nghiệp.

 


                           
 (Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản)