NGHIÊN CỨU DI SẢN ĐỊA CHẤT VỚI QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

LA THẾ PHÚC 1 , PHẠM KIM TUYẾN 1, LƯƠNG THỊ TUẤT 2, VƠ TIẾN DŨNG 3

1Bảo tàng Địa chất, Số 6 Phạm Ngũ Lăo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

2Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Km+9, Nguyễn Trăi, Thanh Xuân, Hà Nội

3Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo,

Tóm tắt: Điều tra và nghiên cứu di sản địa chất theo hướng bảo vệ, bảo tồn, quản lư và khai thác hợp lư di sản địa chất nhằm phát triển bền vững kinh tế - xă hội là lĩnh vực khá mới ở Việt Nam. Các nhà địa chất Việt Nam đă thực hiện khá tốt hướng nghiên cứu mới này và đă gặt hái được nhiều thành công rất đáng khích lệ. Nhiều khu di sản địa chất có giá trị nổi bật đă được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, Công viên địa chất toàn cầu. Hiện nay, vấn đề khai thác khoáng sản ở Việt Nam đang được phát triển mạnh mẽ, kéo theo nhiều hệ luỵ về tài nguyên môi trường. Vấn đề băi thải, hoàn nguyên các moong khai thác sau khi khai thác và đóng cửa mỏ là những vấn đề hết sức quan trọng, cần phải được quy hoạch ngay từ đầu của quá tŕnh khai thác. Thực tiễn đ̣i hỏi cần phải có tư duy “xây dựng di sản địa chất” trong quy hoạch khai thác khoáng sản. Mỗi một mỏ hay một khu mỏ cần được quy hoạch sau khi ngừng khai thác khoáng sản để trở thành một điểm di sản địa chất hay một khu di sản địa chất để tiếp tục khai thác di sản địa chất, cho phát triển bền vững kinh tế - xă hội. Bài báo sẽ giới thiệu vai tṛ và thực trạng ứng dụng nghiên cứu di sản địa chất với quy hoạch phát triển bền vững ở nước ta.


                           
 (Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản)