MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC MANTI
VÀ THẠCH QUYỂN ĐÔNG NAM Á

CAO Đ̀NH TRIỀU, MAI XUÂN BÁCH, PHẠM NAM HƯNG

 Viện Vật lư Địa cầu, Viện KH&CN Việt Nam,
A8/18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Tóm tắt: Trong khuôn khổ bài báo này, các tác giả bước đầu lư giải đặc trưng cấu trúc manti và thạch quyển Đông Nam Á trên cơ sở tài liệu cắt lớp sóng địa chấn P và trọng lực vệ tinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

1/ Đặc điểm cấu trúc của manti khu vực Đông Nam Á khá phức tạp. Ngoài biểu hiện phân lớp theo chiều thẳng đứng c̣n tồn tại các cấu trúc dị thường vận tốc theo chiều ngang. Nguyên nhân h́nh thành các cấu trúc dị thường này là do nóng chảy vật liệu manti. Điều này có thể lư giải bằng hiện tượng xáo trộn mạnh mẽ của ḍng manti khi di chuyển từ ngoài vào Đông Nam Á.

2/ Đới ranh giới mảng Đông Nam Á có biểu hiện vát mỏng tương đối của thạch quyển, biến đổi trong phạm vi từ 70 đến 110 km và có biểu hiện phân chia thành các khối cấu trúc: 1/ Myanmar (Indo-Burma - 80-100 km); 2/ Nicobar (Biển Andaman - 70-75 km); 3/ Sumatra (75-95 km); 4/ Java (80-95 km); 5/ Timor (95-110 km); 6/ Halmahera (95-105 km); 7/ Sulu (90-110 km); 8/ Sulawesi (70-90 km); 9/ Philippines (85-110 km); 10/ Manila (95-105 km); 11/ Đài Loan (80-90 km); 12/ Batan (80-90 km).

3/ Trong phạm vi nội mảng Đông Nam Á có biểu hiện biến đổi giá trị độ sâu tới đáy thạch quyển khá phức tạp và bao gồm các khối cấu trúc: 1/ Sino-Burma (90-100 km); 2/ Shan Thái (95-105 km); 3/ Pattani (85-95 km); 4/ Đông Dương (Indochina, 80-105 km); 5/ Malaysia (85-95 km); 6/ Natuna (100-105 km); 7/ Việt-Trung (85-100 km); 8/ Hoàng Sa (75-85 km); 9/ Trung tâm Biển Đông (65-80 km); 10/ Trường Sa (90-110 km); 11/ Bắc Kalimantan (95-100 km); 12/ / Kalimantan (90-95 km); 13/ Barito (85-90 km); 14/ Banda (65-90 km); 15/ Sulu (biển Sulu và biển Sulawesi, 60-90 km).


                   
(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản)