MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI RANH GIỚI MẶN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ THEO
TÀI LIỆU ĐO SÂU ĐIỆN VÀ  ĐỊA VẬT LƯ LỖ KHOAN

BÙI TIẾN B̀NH

Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Miền Nam, TP Hồ Chí Minh

Tóm tắt: Các phương pháp địa vật lư lỗ khoan và đo sâu điện đóng vai tṛ quan trọng trong việc nghiên cứu ranh giới mặn nước dưới đất ở vùng đồng bằng Nam Bộ (ĐBNB). Hiện nay đă có hơn 13.000 điểm đo sâu điện và gần 800 lỗ khoan đo địa vật lư thực hiện trong các công tŕnh nghiên cứu khác nhau ở vùng ĐBNB với mục tiêu chính là xác định sự phân bố ranh giới mặn trong các tầng chứa nước.

Tiêu chuẩn địa điện để xác định ranh giới mặn trong vùng được xác định từ hàm tương quan giữa giá trị điện trở suất môi trường dưới đất và độ tổng khoáng hóa của nước dưới đất trong môi trường đó. Tuy nhiên, các công tŕnh nghiên cứu gần đây về địa chất, địa chất thủy văn và địa vật lư tỷ lệ vừa và lớn ở các vùng khác nhau của ĐBNB cho thấy tiêu chuẩn hiện hành không c̣n phù hợp.

Bài báo đưa ra một số kết quả nghiên cứu mới về ranh giới mặn đă thu thập được trong mấy năm gần đây để so sánh với mô h́nh ranh giới mặn trong công tŕnh nghiên cứu tổng thể tỷ lệ 1:500.000 [6] và lư giải sự cần thiết phải xây dựng lại tiêu chuẩn hiện hành. Từ đó đề nghị làm mới mô h́nh ranh giới mặn ở tỷ lệ lớn hơn, phù hợp với các mục tiêu về điều tra và quy hoạch tài nguyên nước dưới đất ở quy mô toàn miền ĐBNB trong những năm tới.


                    (Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản)