PHÂN BỐ ỨNG SUẤT VÀ XU
HƯỚNG DỊCH TRƯỢT CỦA ĐỨT GĂY
KHI BỊ
TÁC ĐỘNG BỞI BƠM ÉP NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN
KHAI THÁC
DẦU KHÍ VÙNG VEN BIỂN TUY H̉A TỚI
VŨNG TÀU
Đỗ Văn Lĩnh1,
Nguyễn Lợi Lộc1, Đinh Quốc Văn2,
Vũ Trọng Tấn1,
Nguyễn Xuân Huy3, Đinh Quang Sang1, Nguyễn
Thị Thu Thủy1, Nguyễn Thanh Sang1, Vũ
Thị Ngân Thảo1
1Liên đoàn Bản đồ Địa chất
miền Nam, 200 Lư Chính Thắng, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh;
2Viện Vật Lư Địa cầu, 18 Hoàng Quốc
Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
3Khoa Địa chất
và Dầu khí- Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, 210
Lư Thường Kiệt, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh.
Tác giả liên hệ: dovalinh@gmail.com; lynogec@gmail.com
Tóm tắt:
Phân tích xu hướng
dịch trượt cung cấp
một phương tiện để đánh giá rủi ro
tương đối của động đất và khả
năng hoạt động của các đứt găy, kiểm
tra tính tương thích của các cấu trúc địa chất
trong một trường ứng suất nhất định,
một cách tiếp cận để thăm ḍ các đứt
găy có nguy cơ cao và dễ xảy ra động đất,
và một giải pháp thay thế định hướng
vectơ ứng suất để luận giải các bề
mặt đứt găy thật từ các cơ cấu chấn
tiêu động đất cũng như định hướng
cho công tác t́m kiếm và khai thác các khoáng sản dầu khí và
nước. Kết quả chuẩn hóa hệ số ma sát 0,55 (~ góc 28,560) bằng phương
pháp góc cộng ứng và hệ thống mô h́nh hóa bằng
các phần mềm chuyên dụng, các đứt găy
phương BĐB – NTN (phương 10 – 300) vùng ven
biển Tuy Ḥa – Vũng Tàu được đánh giá có khả
năng sinh trượt cao (Ts dao động 0,7-1) đối
với trường ứng suất kiến tạo hiện
đại. Với áp lực bơm ép vượt ngưỡng
tới hạn gradient bơm ép từ 0,001 đến 1,3
bar/10m (vượt ngưỡng áp suất thủy tĩnh tại
độ sâu xem xét) đều có thể kích thích gây trượt
đứt găy và phát sinh động đất với
cường độ cực đại là 4.2 độ
Richter. Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết
quả quan trắc động đất từ 2002 đến
5/2020 (315 trận được ghi nhận) với magnitude
từ 1,5 đến 4,2 độ Richter.
Từ khóa:
đứt găy, xu hướng dịch trượt, tensor ứng
suất, hệ số ma sát, cơ chế chấn tiêu động
đất, hoạt động nhân sinh, bơm ép, áp suất
tới hạn, Tuy Ḥa, Vũng Tàu
(Xem
toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất
– Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Tạp chí địa chất)