TỔNG QUAN VỀ KHOÁNG SẢN RẮN BIỂN SÂU

VÀ ĐỊNH HƯỚNG T̀M KIẾM Ở BIỂN ĐÔNG

Lường Thị Thu Hoài. Nguyễn Văn Vượng. Phạm Nguyễn Hà Vũ,
Nguyễn Đ́nh Nguyên, Phan Thanh Tùng, Nguyễn Thế Hùng.
Hoàng Thị Phương Thảo

Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả liên hệ: hoaigeo@gmail.com

Tóm tắt: Bài báo tŕnh bày tổng quan cơ bản về ba loại khoáng sản rắn biên sâu và lịch sử nghiên cứu cũng như tương lai của chúng đối với các ngành công nghệ cao trên thế giới và hiện trạng nghiên cứu ở Việt Nam. Các điêm phát hiện kết hạch và vỏ sắt mangan đến năm 2020 ở Biên Đông sẽ được tổng hợp và tŕnh bày trên bản đồ đê t́m ra quy luật phân bố không gian, từ đó định hướng cho công tác điều tra thăm ḍ chúng ở khu vực tây nam trũng sâu Biên Đông và vùng lân cận. Kết quả phân tích quy luật phân bố kết hạch, vỏ và sulfid đa kim đă phát hiện ở Biên Đông cho thấy chúng phân bố có quy luật ở sườn lục địa trong đới chuyên tiếp từ vỏ lục địa sang vỏ đại dương, ở các núi ngầm và lân cận núi ngầm trên vỏ đại dương thuộc phần trung tâm Biên Đông. Thành phần khoáng vật của kết hạch và vỏ sắt mangan ở Biên Đông tương tự như ở các đại dương lớn trên thế giới nhưng chứa nhiều khoáng vật silicat và nguyên tố có nguồn gốc lục địa, nghèo các nguyên tố Mn, Cu, Co, Ni nhưng giàu các nguyên tố nhóm Fe, Ti, P, Nb, Pb, Rb, Sc, Ta, Sr, Th và nhóm đất hiếm cùng với nguyên tố Yttri (REY). Kết hạch và vỏ sắt mangan ở Biên Đông được h́nh thành chủ yếu trong giai đoạn Pliocen muộn - Đệ tứ và có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh.

Từ khóa: Khoáng sản rắn biển sâu; Kết hạch sắt mangan; Vỏ sắt mangan; Sulfid đa kim; Biển Đông

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Tạp chí địa chất)