Nguyễn Văn Nam1. Nguyễn Ngọc
Khôi2, Nguyễn Thị Huyền1
Quách Đức Tín1, Công Thị Diệp1.
Nguyễn Đức Chính1, Bùi Thế Anh1
Christoph Hauzenberger3,
Chakkaphan Sutthirat4
1Viện Khoa học Địa chất và
Khoáng sản, Hà Nội;
2Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, Đại học Quốc gia, Hà Nội;
3Trường Đại học Tổng
hợp Graz, Cộng
ḥa Áo;
4Trường Đại học Tổng
hợp Chulalorngkorn, Băngkok, Thái Lan.
Tác giả liên hệ: nguyenamnt@gmail.com
Tóm tắt: Các
mỏ đá quư khu vực Khoan Thống - An Phú, Lục Yên,
Yên Bái được biết đến như một nguồn
cung cấp quan trọng các loại đá quư khác nhau như
corindon (ruby, saphir), spinel. Quá tŕnh thành tạo đá quư ở
đây được các nhà địa chất trong và ngoài
nước cho rằng liên quan với các thành tạo đá
hoa của hệ tầng An Phú tuổi Neoproterozoi. Kết quả
phân tích thành phần thạch học, khoáng vật của
đá hoa và thành phần hóa học của khoáng vật calcit
trong đá hoa bằng EPMA, Raman, ICP-MS cho phép phân chia đá hoa
trong vùng nghiên cứu thành 3 kiểu khác nhau, gôm: kiểu chứa
corindon (rubi, saphir), kiểu chứa spinel và kiểu không chứa
corindon và spinel. Các đá này thường kiến trúc hạt
vừa đến thô với thành phần khoáng vật chính
là calcit, có chứa corindon, spinel và c̣n có thể gặp các
khoáng vật phlogopit, margarit, amphibol, clinohumit, pyrit, graphit,
đôi khi có apatit, chlorit và sphen. Điều kiện P-T-X
thành tạo của chúng trong khoảng 550-750oC.
Từ
khóa: Corindon, ruby, saphir, spinel, Lục Yên, Yên
Bái.
(Xem toàn văn: Liên
hệ với Tạp chí Địa Chất – Trung tâm Thông
tin, Lưu trữ và Tạp chí địa chất)