DI CHỈ ĐỊA MẠO VÙNG BỜ BIỂN VIỆT NAM: Ư NGHĨA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỊA HỌC 

Vũ Văn Phái1, Hoàng Thị Thúy1, Dương Tuấn Ngọc2, Nguyễn Tiến Thành2

1Khoa Đại lư, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

2Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển

Tác giả liên hệ: ngocdt1982@gmail.com

Tóm tắt: Việt Nam có đường bờ biển dài khoảng 3.500 km, bao trọn gần hết bờ phía tây Biển Đông và có gần 3000 đảo lớn nhỏ gần bờ.. Do đó, Việt Nam có nguồn tài nguyên đa dạng địa học rất phong phú tạo nên bởi các di sản địa mạo dưới dạng một hệ thống điển h́nh và toàn diện về các cảnh quan bờ biển và đảo, và được phân chia thành 2 nhóm lớn là: nhóm di chỉ địa mạo nội sinh và nhóm các di chỉ địa mạo ngoại sinh. Các di chỉ địa mạo này có nhiều giá trị khác nhau, gồm: khoa học, thẩm mỹ, văn hóa, kinh tế và là cơ sở của đa dạng sinh học. Các di chỉ địa học đă và đang được sử dụng cho kinh doanh du lịch để phát triển kinh tế-xă hội của đất nước.

Từ khóa: Di chỉ địa học, di sản địa học, đa dạng địa học, du lịch địa học

 


(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Tạp chí địa chất)