ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT

 ĐẾN LƯU LƯỢNG D̉NG CHẢY LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN

NGUYỄN THỊ HỒNG1, NGUYỄN THỊ BÍCH2

LÊ HOÀNG TÚ3,4, NGUYỄN THỊ HUYỀN3, NGUYỄN KIM LỢI3

1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

2Trường Đại học Lâm Nghiệp; 3Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; 
4Trường Đại học Nông nghiệp và Kỹ thuật Tokyo (TUAT)

 

Tóm tắt: Đất đai là tài nguyên vô cùng quư giá. Hiện nay, do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xă hội đă tạo ra những áp lực lớn đến sự biến động đất đai. Sự tăng dân số, sự phát triển của các đô thị, quá tŕnh tăng trưởng kinh tế và một số vấn đề khác đă và đang tác động rất lớn đếnhiện trạng sử dụng đất. Nghiên cứu đă ứng dụng công nghệ thông tin địa lư (GIS) và mô h́nh chuỗi Markov đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn năm 2005-2010 trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Bên cạnh đó nghiên cứu c̣n tiến hành xem xét sự tác động của biến đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước, cụ thể là lưu lượng ḍng chảy của lưu vực thông qua mô h́nh đánh giá đất và nước (SWAT). Kết quả phân tích cho thấy trong ṿng 5 năm (2005-2010) diện tích đất lâm nghiệp tăng 63.104 ha (347%), diện tích đất ở tăng 62.258 ha (342%), đất chưa sử dụng giảm đi 72.337 ha (397%). Lưu lượng ḍng chảy trung b́nh hàng năm của lưu vực tăng 0,97 lần trong mùa khô và giảm 1,3 lần trong mùa mưa. Nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự thay đổi lưu lượng ḍng chảy trên lưu vực là do diện tích đất lâm nghiệp tăng bởingười dân trong khu vực nghiên cứu đă nhận thức được lợi ích kinh tế do rừng mang lại, đồng thời được sự hỗ trợ từ các chương tŕnh, dự án của các tổ chức trong nước và quốc tế. Ngoài ra việc diện tích rừng tăng c̣n giúp tăng cường khả năng giữ và điều tiết nước trên lưu vực vào mùa mưa lũ.  

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)