ĐẶC ĐIỂM PHÁ HỦY KIẾN TẠO VÀ VẬN ĐỘNG

TÂN KIẾN TẠO VÙNG CÔN ĐẢO TRONG KAINOZOI

 

CHU VĂN NGỢI1, NGUYỄN HỮU TUYÊN2, PHẠM THU HIÊN1

1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trăi, Thanh Xuân, Hà Nội

2 Viện Địa Vật lư ứng dụng, Viện HLKH&CNVN, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Tóm tắt: Vùng Côn Đảo bao gồm 16 đảo lớn nhỏ, trong đó Côn Sơn là đảo lớn nhất. Vùng Côn Đảo là phần nối cao trên bin của đới nâng Côn Sơn, một cấu trúc đóng vai tṛ là ranh giới giữa bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn. Vùng có cấu trúc hai tầng: tầng móng cấu tạo chủ yếu bởi các đá magma xâm nhập và phun trào có thành phân từ mafic đến acid thuộc các phức hệ Định Quán, Đèo Cả và hệ tầng Đèo Bảo Lộc, Nha Trang; tầng phủ được cấu tạo bởi các thành tạo trầm tích Pliocen - Đệ tứ với bề dày không đáng kể. Do có vị trí kiến tạo đặc biệt, vùng Côn Đảo đă trải qua nhiều pha biến dạng làm cho các thành tạo móng bị dập vỡ và phong hóa mạnh. Trên cơ sở khảo sát thực địa, nghiên cứu phân tích các quan hệ cấu tạo theo không gian và thời gian, xử lư các số liệu thu thập, đă xác lập được 5 pha biến dạng, phân chia vùng Côn Đảo thành 5 khối kiến trúc, các đới dập vỡ và làm rơ đặc đim chuyển động kiến tạo khối tảng của vùng.

                   (Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)