PHÂN LOẠI ĐỊA HÌNH VÙNG VEN BIN QUẢNG NGÃI -
QUY NHƠN TRÊN QUAN ĐI
M ĐỊA MẠO - KIẾN TẠO

NGUYỄN XUÂN NAM1, TRN THANH HẢI2, LÊ MINH HIẾU2
HOÀNG NGÔ T
DO3, NGUYỄN CHÍ TRUNG4, Đ VĂN VINH5
1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội;2Trường Đại học Mỏ - Địa cht, Hà Nội;

3Trường Đại học Khoa học Huế, Thành phổ Huể; 4Trường Đợi học Đà Nng, Thành phổ Đà Nng;

5 Công ty TNHH Khoáng sản Mê Kông, Tây Hồ, Hà Nội

 

Tóm tt: Địa hình vùng ven biển Quảng Ngãi - Quy Nhơn được phân loại dựa trên quan điếm địa mạo - kiến tạo. Nguồn gốc tạo nên địa hình được phân tích nhm gián tiếp phát hiện hoạt động kiến tạo. Theo đó tập th tác giả chia thành 6 nhóm nguồn gốc; Địa hình do hoạt động núi lừa, địa hình do hoạt động bóc mòn, địa hình do hoạt động của sông, địa hình do hoạt động của biển, địa hình do hoạt động hn hợp sông-biển, và địa hình do hoạt động nhân sinh. Trừ hoạt động núi lửa là hoạt động nội sinh trực tiếp, các hoạt động còn lại đu thuộc hoạt động ngoại sinh, tuy nhiên gián tiếp phản ánh tác động nội sinh lên địa hình, đó là b mặt san bằng, bề mặt thềm sông, thềm biển, hay hỗn hợp trầm tích sông-bin, bị chia ct, dịch chuyển và phân b ở những độ cao khác nhau. Hình thái đường bờ biển gồm 3 kiểu là đường bờ mài mòn, đường bờ bi tụ và đường bờ xói lở. Chúng không ch chịu tác động của hoạt động ngoại sinh mà còn chịu tác động nội sinh trong giai đoạn Tân kiến tạo và kiến tạo Hiện đại.

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)