CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ MẠNG LƯỚI ĐIỀU TRA, THĂM D̉
QUẶNG URANI TRONG CÁT KẾT VÙNG TRŨNG NÔNG SƠN

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG1, NGUYỄN ĐẮC SƠN1, NGUYỄN ĐĂNG THÀNH1,

TRỊNH Đ̀NH HUẤN1, NGUYỄN PHƯƠNG2

1 Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm

2 Trường đại học Mỏ - Địa chất

Tóm tắt: Kết quả của đề tài“Nghiên cứu xây dựng các mô h́nh kiểu mỏ urani trong cát kết ở Việt Nam” cho thấy urani trong trũng Nông Sơn tồn tại chủ yếu dưới dạng kiểu dạng tấm (Tabular deposits). Các thân quặng có dạng chuỗi ổ, thấu kính, giả lớp phân bố gần ranh giới đới oxy hóa- khử nghiêng về đới khử và trong các lớp cát kết arko hạt nhỏ đến thô, màu xám thuộc đới khử. Mặc dù quặng hóa urani có dạng tấm, vỉa nhưng trong nội tại các thân quặng có h́nh thái cấu trúc khá phức tạp, mức độ phân bố hàm lượng urani rất không đồng đều và bề dày thân quặng không ổn định, bởi vậy cần có hệ mạng lưới thăm ḍ hợp lư, tương ứng vởi kiểu mỏ urani trong cát kết tại vùng trũng Nông Sơn.



                   (Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa chất - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản)